Tăng thuế thuốc lá – Một công cụ chính sách đặc biệt đem lại lợi ích kép

TS  – Nguyễn Ngọc Anh – Nguyễn Thế Hoàng – Nguyễn Ngọc Minh

Các đề xuất tăng thuế thuốc lá của Việt Nam để giảm tiêu dùng thuốc lá thường gặp phải một số lo ngại như gây ảnh hưởng xấu đến ngành công nghiệp thuốc lá trong nước, làm tăng thuốc lá lậu và không giảm tiêu thụ thuốc lá tổng thể một cách hiệu quả. Liệu những lo ngại này có cơ sở đến đâu?

Vùng trồng thuốc lá ở Tiên Lãng, Hải Phòng. Ảnh: Báo Hải Phòng.

Mặc dù đã thực hiện một loạt các biện pháp phòng chống thuốc lá theo Công ước khung về Kiểm soát Thuốc lá (FCTC), nhưng tiêu dùng thuốc lá vẫn là một vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng ở Việt Nam. Với hơn 15 triệu người hút thuốc, hằng năm có đến hơn 40.000 người chết vì các bệnh liên quan đến hút thuốc lá. Bên cạnh các chi phí liên quan tới các vấn đề về sức khỏe, chi tiêu cho thuốc lá thường đi kèm với chi tiêu cho bia, rượu, đồng thời tạo ra “hiệu ứng lấn át” – làm giảm chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình. Kết hợp với nhau, tiêu dùng thuốc lá có tác động tiêu cực tới mức sống của hộ gia đình, cũng như ảnh hưởng xấu tới sự phát triển tương lai về cả thể chất và tinh thần của trẻ em.

Tiếp tục đọc “Tăng thuế thuốc lá – Một công cụ chính sách đặc biệt đem lại lợi ích kép”

COP27: one big breakthrough but ultimately an inadequate response to the climate crisis

Published: November 20, 2022 12.11pm GMT The Conversation

Author

  1. Matt McDonaldAssociate Professor of International Relations, The University of Queensland

Disclosure statement

Matt McDonald has received funding from the Australian Research Council and the UK’s Economic and Social Research Council

Partners

University of Queensland provides funding as a member of The Conversation AU.

View all partners

CC BY NDWe believe in the free flow of information
Republish our articles for free, online or in print, under Creative Commons licence.

Republish this article

Activist in front of a COP27 sign holds a picture of the Earth with a face, and a thermometer in its mouth.
EPA/SEDAT SUNA EPA-EFE/SEDAT SUNA

For 30 years, developing nations have fought to establish an international fund to pay for the “loss and damage” they suffer as a result of climate change. As the COP27 climate summit in Egypt wrapped up over the weekend, they finally succeeded.

While it’s a historic moment, the agreement of loss and damage financing left many details yet to be sorted out. What’s more, many critics have lamented the overall outcome of COP27, saying it falls well short of a sufficient response to the climate crisis. As Alok Sharma, president of COP26 in Glasgow, noted:

Friends, I said in Glasgow that the pulse of 1.5 degrees was weak. Unfortunately it remains on life support.

But annual conferences aren’t the only way to pursue meaningful action on climate change. Mobilisation from activists, market forces and other sources of momentum mean hope isn’t lost.

Tiếp tục đọc COP27: one big breakthrough but ultimately an inadequate response to the climate crisis

Vietnam arming up to serve in US chip war on China

AsiatimesSamsung, Intel, Amkor Technology and others pouring billions into Vietnam’s chip industry as China decoupling gathers pace

By PHAN LE And HAI THANH NGUYEN

NOVEMBER 16, 2022


Samsung’s plant in Thai Nguyen Province, northern Vietnam. Photo: Samsung

The CEO of Samsung Electronics met with Vietnamese Prime Minister Pham Minh Chinh and announced a US$850 million investment to manufacture semiconductor components in Thai Nguyen province on August 5, 2022.

The investment will make Vietnam one of only four countries – alongside South Korea, China and the United States – that produce semiconductors for the world’s largest memory chipmaker. Vietnam’s selection over more developed locations speaks volumes about the country’s rising importance in the semiconductor value chain.

Tiếp tục đọc “Vietnam arming up to serve in US chip war on China”

Internet đã đưa người Việt đi xa đến đâu?

Sau 25 năm vào Việt Nam, Internet đã đưa người Việt đi xa đến đâu?

DT – Các báo cáo mới nhất cho biết Việt Nam hiện có gần 70 triệu người dùng sử dụng Internet trên khắp lãnh thổ. Con số này tương đương với hơn 70,3% trên tổng dân số và cao hơn mức trung bình của thế giới (62,5%).

Đối với thế hệ trẻ hiện nay, Internet đã trở thành một phần quen thuộc, không thể thiếu trong đời sống. Không ai có thể phủ nhận được vai trò và tầm quan trọng của Internet đối với cuộc sống hiện đại ngày nay. Dù vậy, không phải ai cũng có thể biết được quá trình mà Internet “bước chân” vào Việt Nam và dần trở nên phổ biến như hiện tại.

Tiếp tục đọc “Internet đã đưa người Việt đi xa đến đâu?”