Nên thừa nhận chế định kết hợp dân sự giữa hai người cùng giới tính

lapphap.vn

Bài viết đăng tải trên ấn phẩm Nghiên cứu lập pháp số 7(263), tháng 4/2014) – TS. CAO VŨ MINH – Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.

1. Đi tìm lời giải cho quy định “cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính”

Trong rất nhiều nội dung cần sửa đổi của Luật Hôn nhân và gia đình (Luật HNVGĐ) thì vấn đề hôn nhân giữa những người cùng giới tính (NCGT) đang nhận được quan tâm sâu sắc của toàn xã hội. Vấn đề nên hay không nên thừa nhận hôn nhân đồng giới (HNĐG) đang phát sinh những quan điểm trái chiều nhau. Hiện nay có hai quan điểm chủ đạo: i) không nên công nhận HNĐG vì điều này trái với quy luật tự nhiên của cuộc sống; ii) nên công nhận HNĐG vì mọi người sinh ra là bình đẳng bất kể người đó có xu hướng tính dục và bản dạng giới như thế nào.

Liên quan đến vấn đề giới tính trong kết hôn, Luật HNVGĐ hiện hành của nước ta quy định cấm kết hôn giữa những NCGT[1]. Như vậy, nếu đặt câu hỏi: “theo pháp luật Việt Nam, người đồng tính (NĐT) có quyền kết hôn hay không?” thì lời đáp sẽ rất đơn giản và rõ ràng: “có”. Tuy nhiên, nếu hỏi rằng: “NĐT có được kết hôn một cách tự nguyện, theo ý muốn thực sự, theo nhu cầu mang tính bản năng của họ không?” thì câu trả lời sẽ là ngược lại. Thực ra, quy định cấm kết hôn “giữa những NCGT” không nhằm riêng vào NĐT[2]. Tuy vậy, việc cấm kết hôn giữa những NCGT đã hạn chế hầu như tất cả những khả năng kết hôn mà NĐT có nhu cầu.

NĐT bị hấp dẫn về mặt giới tính bởi NCGT với họ và thường có nhu cầu quan hệ tình dục với người cùng giới. Với thiên hướng tình dục này, có bốn khả năng kết hôn có thể đặt ra với NĐT.

Trường hợp thứ nhất: kết hôn giữa NĐT nam với NĐT nữ (kết hôn khác giới tính giữa hai NĐT). Trường hợp này không có nhiều khả năng xảy ra trên thực tế vì xu hướng tình dục của hai người này không hướng vào nhau.

Tiếp tục đọc “Nên thừa nhận chế định kết hợp dân sự giữa hai người cùng giới tính”

Harvard and Yale law schools ditch U.S. News & World Report’s rankings: “Profoundly flawed”

BY AIMEE PICCHI

NOVEMBER 16, 2022 / 4:47 PM / MONEYWATCH

Officials at Yale’s and Harvard’s law schools said Wednesday the institutions will no longer participate in U.S. News & World Report’s annual rankings of the top law schools. An official at Yale Law School called the methodology behind the influential listing “profoundly flawed.”

Yale Law School Dean Heather K. Gerken, who made the announcement in a blog post, said the rankings discourage universities from admitting low-income students and supporting those who wish to pursue careers in public service. Tuition and housing at Yale Law School — whose alumni include former President Bill Clinton and four of the current Supreme Court justices — run nearly $97,000 per year. Tuition and living expenses for Harvard Law School are more than $107,000 annually.

Tiếp tục đọc “Harvard and Yale law schools ditch U.S. News & World Report’s rankings: “Profoundly flawed””

World toilet day: In Praise of Toilets

ipsnews.net

A Dalit woman stands outside a dry toilet located in an upper caste villager’s home in Mainpuri, in the northern Indian state of Uttar Pradesh. Credit: Shai Venkatraman/IPS - World Day raises awareness of all these 3.6 billion people living without access to safely managed sanitation, posing dangerous health problems - Close to 4 billion people –or about half of the world’s total population of 8 billion– still live without access to a safe toilet and other sanitation facilities - 2022 World Toilet Day focuses on another invisible fact: the grave impacts of such a sanitation crisis on groundwater, which is the source of up to 99% of the world’s fresh water

A Dalit woman stands outside a dry toilet located in an upper caste villager’s home in Mainpuri, in the northern Indian state of Uttar Pradesh. Credit: Shai Venkatraman/IPS

MADRID, Nov 14 2022 (IPS) – For those who have it, a toilet is that ‘thing’ in the bathroom, next to the bidet, the hand-washing sink with hot and cold water faucets, and the bathtub.

Given their ‘unprestigious’ function, some billionaires, in particular in the Gulf oil-producer kingdoms, fancy to pose their buttocks on a solid-gold toilet. Once they are there, why not also solid-gold faucets?

Many others prefer a more comfortable use of their toilets, thus endowing them with both automatic heating and flushing. And anyway, being given-for-granted, nobody would give a thought to the high importance of all these ‘things’.

The other side of the coin shows an entirely different picture. A shocking one by the way.

Billions of humans without one

And it is a fact that close to 4 billion people –or about half of the world’s total population of 8 billion– still live without access to a safe toilet and other sanitation facilities.

Nearly a full decade ago, the international community, represented in the United Nations General Assembly, decided to declare 19 November every single year, as a world day to address such a staggering problem.

Tiếp tục đọc “World toilet day: In Praise of Toilets”