IEEFA: Defying global financial trends, Vietnam pivots back to coal power

Bản tiếng Việt >>

Thu Vu and Press Release September 29, 2021

Latest draft power development plan puts clean energy transition at risk by sacrificing renewables for more coal

29 September (IEEFA Vietnam): In the lead up to the United Nations Climate Change Conference COP26, President Xi Jinping recently declared that China will no longer build new coal-fired power projects abroad. Despite limited details, the ramifications of China’s coal exit strategy for coal-centric developing economies like Vietnam could be immense.

The ramifications of China’s coal exit for coal-centric developing economies could be immense

Before President Xi’s announcement, Vietnam’s latest draft Power Development Master Plan 8 (PDP8) was released, and in a surprising shift, proposed to raise the installed capacity target for coal-fired power by 3 gigawatts (GW) to 40GW by 2030, with an additional (and final) 10GW to be deployed by 2035.

Tiếp tục đọc “IEEFA: Defying global financial trends, Vietnam pivots back to coal power”

Phá án tham nhũng giữa đại dịch COVID-19 – 3 bài

Phá án tham nhũng giữa đại dịch COVID-19 (bài 1)

cand – 09:06 16/06/20211

Việc “giữ giá”, “thổi giá” đối với thiết bị y tế, các loại phương tiện, thuốc chữa bệnh đã xuất hiện từ lâu. Khi dịch bệnh COVID-19 đang trong giai đoạn “nước sôi lửa bỏng”, cả thế giới loay hoay tìm cách xét nghiệm nhanh, chính xác và sản xuất vaccine để kiểm soát dịch thì loại tội phạm này nhân cơ hội đó bộc lộ.

LTS: Tháng 4/2020, Bộ Công an đã chỉ đạo các lực lượng phòng, chống tội phạm, trong đó lực lượng Cảnh sát kinh tế làm chủ công nhanh chóng điều tra, làm rõ vụ thông đồng, nâng “khống” giá máy xét nghiệm COVID-19 xảy ra tại Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC Hà Nội). Dư luận cả nước rúng động khi Giám đốc CDC Hà Nội và các đối tượng liên quan bị khởi tố, bắt giam. Với sự tham mưu, đề xuất của Bộ Công an, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Y tế, UBND các tỉnh, thành phố khẩn trương rà soát, chấn chỉnh, thẩm định, thanh tra việc thực hiện mua sắm các gói thầu thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh phục vụ phòng, chống dịch. Kết quả công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực y tế giữa đại dịch đã góp phần giảm thiệt hại cho ngân sách Nhà nước, đem lại nhiều lợi ích thiết thực với người dân, đặc biệt là người bệnh; cảnh tỉnh và ngăn ngừa nhiều tổ chức, cá nhân có ý định lợi dụng dịch bệnh để trục lợi, làm ăn phi pháp.

Thiếu tướng Nguyễn Văn Long, Cục trưởng Cục CSĐT tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu chủ trì một buổi họp án tại đơn vị.

Tiếp tục đọc “Phá án tham nhũng giữa đại dịch COVID-19 – 3 bài”

Bẻ gãy luận điệu của Trung Quốc ở Liên Hiệp Quốc – 5 bài

Bẻ gãy luận điệu của Trung Quốc ở Liên Hiệp Quốc – Bài 1:

Biển Đông: Hiểu đúng ý nghĩa công hàm Phạm Văn Đồng

 Pháp luật TP.HCM 10:46 | Thứ hai, 04/05/2020 

Công hàm Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 không có ý nghĩa công nhận chủ quyền mà Trung Quốc tuyên bố không có cơ sở ở Trường Sa, Hoàng Sa.

LTS: Ngày 17.4.2020, Trung Quốc (TQ) gửi công hàm lên Liên Hiệp Quốc để khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam). Trong đó, TQ khẳng định chính phủ Việt Nam cũng đã công nhận điều này thông qua công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Để độc giả hiểu rõ về sự kiện công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và mưu đồ của TQ ở biển Đông, Pháp Luật TP.HCM thực hiện loạt bài: “Bẻ gãy luận điệu của Trung Quốc ở Liên Hiệp Quốc”.

Bài viết dựa vào cuộc phỏng vấn PGS-TS Vũ Thanh Ca, chuyên gia về Luật Biển quốc tế ĐH Tài nguyên và môi trường Hà Nội, nguyên Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế và khoa học công nghệ, Tổng cục Biển và hải đảo Việt Nam.

Chiến sĩ đảo Núi Le (thuộc quần đảo Trường Sa) nâng cao cảnh giác, vững vàng tay súng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc. Ảnh: TTXVN

Tiếp tục đọc “Bẻ gãy luận điệu của Trung Quốc ở Liên Hiệp Quốc – 5 bài”