Chuyên môn khác với điều hành

HUY THỌ 20/3/2021 10:00 GMT+7

TTCTĐã đến lúc thể thao Việt Nam cần phân biệt rạch ròi giữa người làm chuyên môn và nghề quản trị thể thao.

Mới đây, tôi được hân hạnh tiếp chuyện anh Trần Chu Sa, giám đốc điều hành VBA (Giải bóng rổ nhà nghề Việt Nam). Sa có thâm niên ba năm ở vị trí này và anh đang làm cho VBA ngày càng hấp dẫn hơn. 

Nhà điều hành trẻ của VBA Trần Chu Sa. Ảnh: Tấn Phúc

Sa cho biết Liên đoàn Bóng rổ Việt Nam đã có quyết định đồng ý cho đội dự tuyển bóng rổ quốc gia tham dự VBA 2021, nhằm hướng đến việc đổi màu huy chương tại SEA Games 31 vào cuối năm nay tại Hà Nội. 

Nghe những trình bày đầy mới mẻ, hăm hở của anh chàng giám đốc điều hành 35 tuổi này, tôi hỏi: “Xin lỗi, anh có phải dân bóng rổ không? Có phải dân thể thao không?”. “Không anh, tôi là dân ngoại đạo thể thao”, Trần Chu Sa đáp…

Tiếp tục đọc “Chuyên môn khác với điều hành”

Độc quyền trong ngành điện và năng lượng: Giải pháp đề xuất

Bài viết được trích một phần từ bài báo Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược

Vấn đề độc quyền

Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (ngày 11/02/2020) khẳng định rằng:  Phát triển năng lượng quốc gia phải phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xu thế hội nhập quốc tế; nhanh chóng xây dựng thị trường năng lượng đồng bộ, cạnh tranh, minh bạch, đa dạng hoá hình thức sở hữu và phương thức kinh doanh; áp dụng giá thị trường đối với mọi loại hình năng lượng. Khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân tham gia phát triển năng lượng; kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc quyền, cạnh tranh không bình đẳng, thiếu minh bạch trong ngành năng lượng. [153]

Bộ Chính trị ra quy định như vậy vì đặc điểm nổi trội nhất của cơ chế năng lượng tại Việt Nam là  Nhà nước giữ độc quyền trong (1) hoạt động truyền tải, (2) điều tiết hệ thống điện quốc gia, (3) xây dựng và vận hành các nhà máy điện lớn [154]. Điều khoản độc quyền này có lẽ là rào cản lớn nhất cho việc cải tiến ngành năng lượng của Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Độc quyền trong ngành điện và năng lượng: Giải pháp đề xuất”

The Geopolitics of Critical Minerals Supply Chains

Download full report

As clean energy technology becomes the latest frontier for geoeconomic rivalry, the security of supply chains for rare earths and critical minerals—essential materials for clean energy—has become a global strategic issue.

The fragility of global supply chains revealed by Covid-19 and rising competition from China have only heightened the importance of supply chain security for critical minerals.

This report compares strategies and actions taken by the United States, European Union, and Japan, illuminating key economic, security, and geopolitical factors behind these evolving approaches to enhance the security of critical minerals supply chains.

This report was made possible by the generous support of the Japan External Trade Organization.

Historical Greenhouse gas (GHG) Emissions

Climatewatchdata.org

Greenhouse gas (GHG) emissions which cause climate change have increased 50 fold since the mid-1800s. Energy makes up nearly three-quarters of global emissions, followed by agriculture. Breaking down the energy sector into its sub-sectors, electricity and heat generation make up the largest portion of emissions, followed by transportation and manufacturing. 64% of GHG emissions come from just 10 countries, while the 100 least-emitting contributed less than 3%.