Suy giảm 90% san hô ở Vịnh Nha Trang

TS – 01/03/2021 07:15 – Vịnh Nha Trang, một trong những vịnh đẹp nhất thế giới, được đánh giá là có đa dạng sinh học cao so với nhiều vùng ven bờ khác ở Việt Nam, đã giảm tới 90% lượng san hô khỏe mạnh, phong phú so với bốn thập niên trước.


Rạn san hô khu vực Hòn Mun, vịnh Nha Trang. Nguồn: Ảnh do Ban Quản lý vịnh Nha Trang cung cấp/ Báo Người Lao động. 

Đây là kết quả nghiên cứu được công bố vào năm ngoái của nhóm các nhà khoa học tại Viện Sinh thái học và Tiến hóa, Viện Hàn lâm Khoa học Nga và Viện Hải dương học tại Nha Trang công bố trên tạp chí Marine and Freshwater Research1. Tiếp tục đọc “Suy giảm 90% san hô ở Vịnh Nha Trang”

Băm đất nông nghiệp làm điện mặt trời

Tính đến ngày 1.1.2021 cả nước đã có 101.029 công trình điện mặt trời mái nhà. Ảnh: TL.Biến tướng trong đầu tư điện mặt trời kết hợp sản xuất nông nghiệp.

NCDT – Kim Thuỳ Thứ Sáu | 26/02/2021 14:00

Trong 3 tháng cuối năm 2020, khu vực Tây Nguyên đặc biệt là các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Bình Phước xuất hiện nhiều nhóm nhà đầu tư thuê đất của dân để làm dự án điện mặt trời áp mái và hứa hẹn người dân chỉ cần ký giấy tờ do bên họ chuẩn bị sẵn thì sẽ nhận được tiền thuê đất hằng tháng khoảng 30 triệu đồng/ha.

Nhóm đầu tư này mua gom đất nông nghiệp của các hộ dân, rồi làm thủ tục xin đấu nối với Điện lực Đắk Lắk (PC Đắk Lắk). Điều kiện để được đấu nối là phải có dự án nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt), tận dụng tầng mái công trình lắp pin năng lượng. Theo quy định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), các công trình điện mặt trời trên 1 MWp (điện đấu lưới) phải được Bộ Công Thương phê duyệt. Vì vậy, nhóm nhà đầu tư này thành lập thêm nhiều công ty con, chia nhỏ dự án (dưới 1 MWp) nhằm lách luật. Tiếp tục đọc “Băm đất nông nghiệp làm điện mặt trời”

Nuclear energy, ten years after Fukushima

Nature.com
Amid the urgent need to decarbonize, the industry that delivers one-tenth of global electricity must consult the public on reactor research, design, regulation, location and waste.
Two people watch a nuclear power reactor though augmented reality equipment

Visitors to an industry exhibition in 2020 in China view a model nuclear-power reactor through augmented-reality headsets.Credit: Tang Ke/VCG via Getty

Ten years have passed since a catastrophic earthquake and tsunami damaged the Fukushima Daiichi nuclear power plant in Japan, triggering the worst nuclear accident since the Chernobyl disaster in 1986.

The accident struck at a time of renewed hope and untested optimism surrounding a new wave of nuclear-energy technologies and the part they might play in achieving a low-carbon future. It led to retrenchment, amid fresh concerns over the technological, institutional and cultural vulnerabilities of nuclear infrastructures, and the fallibility of humans in designing, managing and operating such complex systems. Tiếp tục đọc “Nuclear energy, ten years after Fukushima”