Kết nối nhanh cao tốc từ Tp.HCM về miền Tây

TTO – 1.234km đường cao tốc từ TP.HCM đi các tỉnh phía Đông, phía Tây và các đường cao tốc ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

Đến nay khu vực này chỉ có 95km đường cao tốc đã cho xe lưu thông, gồm 40km cao tốc TP.HCM – Trung Lương (TP.HCM, Long An, Tiền Giang) và 55km cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây. Vì vậy, các cơ quan chức năng đang đẩy nhanh triển khai nhiều dự án cao tốc.

Kỳ 0: Kết nối nhanh cao tốc từ TP.HCM về miền Tây - Ảnh 1.

Tiếp tục đọc “Kết nối nhanh cao tốc từ Tp.HCM về miền Tây”

Bài học không cũ từ bãi cạn Scarborough

30/03/2021 11:06 GMT+7

TTO Sự kiện bãi cạn Scarborough năm 2012 chỉ là vấn đề của Philippines và Trung Quốc. Sự kiện hơn 200 “tàu cá” Trung Quốc có mặt ở đá Ba Đầu hiện nay là vấn đề lớn hơn thế nhiều.

Đá Ba đầuBiển Đông: Trung Quốc sẽ diễn lại kịch bản “Vành Khăn” tại Đá Ba Đầu?

Không chỉ Trung Quốc và Philippines, Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền đối với đá Ba Đầu. Câu hỏi đặt ra là liệu Trung Quốc có ngang nhiên biến Ba Đầu thành sự kiện bãi cạn Scarborough thứ hai hay không?

Bà Lê Thị Thu Hằng, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, đã lên tiếng chỉ trích Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam. Trong khi đó, Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken cũng lên tiếng trên Twitter sẵn sàng bảo vệ Philippines trước các tàu dân quân Trung Quốc.

Mặc dù ông Blinken nói thêm là Mỹ sẵn sàng ủng hộ các đồng minh và trật tự quốc gia dựa trên luật lệ, nhưng có vẻ Mỹ đã thể hiện họ sẽ ủng hộ ai. Trong khi đó, tổ chức ASEAN vẫn chưa thấy lên tiếng. Tiếp tục đọc “Bài học không cũ từ bãi cạn Scarborough”

Nike, H&M, Burberry face backlash and boycotts in China over stance on Uyghur treatment

The fallout comes after corporate statements about concerns over forced labor in the Xinjiang region resurfaced on Chinese social media following fresh Western sanctions.

March 25, 2021, 9:11 PM +07 / Updated March 26, 2021, 6:04 PM +07By Adela Suliman

Western fashion brands including Nike and H&M were facing growing calls for boycotts in China as Beijing pushed back with increasing ferocity against allegations of human rights abuses toward the country’s Uyghur Muslim minority.

The United States announced in January that it would halt all imports of cotton from China’s Xinjiang region — a leading global supplier of the material — over forced labor concerns, while major retailers previously issued statements expressing their concerns.

In the wake of fresh Western sanctions earlier this week against officials responsible for the region in the country’s northwest, those corporate statements resurfaced on Chinese social media and were met with fury.

Biden promises to ‘hold China accountable to follow the rules’

MARCH 26, 202107:33

State-controlled media and online users criticized the two brands, with German sportswear giant Adidas and American brand Tommy Hilfiger also among those coming under fire.

“For enterprises that touch the bottom line of our country, the response is very clear: don’t buy!” China Central Television said on its social media account.

Many users also joined the calls for a boycott, urging local retailers to carry domestic stock instead.

The hashtag #ISupportXJCotton — created by the state-owned People’s Daily — generated more than 3 million ‘likes’ as of Friday on the Chinese social media platform Weibo.

The fallout continued offline too, with Chinese celebrities quick to disassociate themselves from the brands and tear up endorsement deals.

Popular actor Wang Yibo terminated his contract with Nike, his agency said in a statement posted on Weibo on Thursday.

And luxury fashion brand Burberry saw its iconic plaid design removed from the clothing worn by characters in the popular video game “Honor of Kings,” according to a post on the game’s official Weibo account.

One Hong Kong lawmaker said she would no longer buy Burberry products.https://platform.twitter.com/embed/Tweet.html?creatorScreenName=NBCNews&dnt=false&embedId=twitter-widget-0&frame=false&hideCard=false&hideThread=false&id=1375364238907072512&lang=en&origin=https%3A%2F%2Fwww.nbcnews.com%2Fnews%2Fworld%2Fnike-h-m-face-backlash-china-over-xinjiang-cotton-concerns-n1262019&siteScreenName=NBCNews&theme=light&widgetsVersion=e1ffbdb%3A1614796141937&width=550px

I will stop buying or using Burberry products until Burberry has retracted or apologized for its unfounded allegations against Xinjiang. pic.twitter.com/Mus4FXeVXm— Regina Ip Lau Suk Yee (@ReginaIplau) March 26, 2021

Download the NBC News app for breaking news and politics

The backlash appeared to begin when the Communist Party’s Youth League on Wednesday called attention to a statement initially issued by the Swedish company H&M last year.

It also prompted users to look for previously issued statements by other foreign retailers on Xinjiang.

The original statement from the H&M Group said it was “deeply concerned by reports from civil society organizations and media that include accusations of forced labor and discrimination of ethnoreligious minorities in Xinjiang.”

The company said Thursday that “At this point we have nothing further to share” and directed NBC News to the statement.

The Nike statement is undated and reads: “We are concerned about reports of forced labor in, and connected to, the Xinjiang Uyghur Autonomous Region. Nike does not source products from the XUAR and we have confirmed with our contract suppliers that they are not using textiles or spun yarn from the region.”

Nike did not immediately respond to requests for comment from NBC News.

However, in a statement posted on its official Weibo page on Wednesday, H&M China said the global company had always managed its supply chain in an “open and transparent manner,” and did not “represent any political position.”

“The H&M Group continues to respect the Chinese consumer. We are committed to long-term investment and development in China,” it said.

Image: A woman walks past a store of Swedish clothing giant H&M in Beijing
A woman walks past a store of Swedish clothing giant H&M in Beijing on Thursday.Nicolas Asfouri / AFP – Getty Images

As the world’s second largest economy and home to 1.4 billion people, Chinese purchasing power is strong.

“This is not actually the first time this kind of nationalistic backlash against a foreign firm has happened,” said Xin Sun, a lecturer in Chinese and East Asian Business at the Lau China Institute at King’s College London.

Chinese consumers have previously launched powerful boycotts of goods from Japan, South Korea and the U.S. in the last decade, he said, often with the “unofficial and implicit” backing of the ruling Communist Party.

But with the Uyghur issue an increasing flashpoint andtensions between Washington and Beijing showing no signs of abating, Sun said it was getting trickier for Western brands to operate in both markets.

“They try to respond to the increasing scrutiny from Western customers and people about their supply chains,” he told NBC News.

“They’re walking a very fine line between the Western market and of course the Chinese market is very big for them but you see the political pressure from all directions.”

The latest backlash comes shortly after sanctions were issued against Chinese officials on Monday by the United States, European Union, Britain and Canada.

Beijing retaliated with sanctions of its own, including a new round targeting British lawmakers and others on Friday, but has also been escalating public efforts to counter accusations of wrongdoing in Xinjiang.

Related

TECH

Facebook says Chinese hackers used platform to hack Uyghurs abroad

A spokesman for China’s Ministry of Commerce, Gao Feng, said on Thursday the accusations of forced labor in Xinjiang were “completely untrue,” urging foreign companies to “correct their wrongdoings, and prevent business activities from becoming political issues.”

Foreign Ministry Spokesperson Hua Chunying told a news conference on Thursday that the “strong reaction from Chinese netizens” spoke for themselves and that Chinese people had a right to express their feelings and “oppose malicious attacks on China based on rumors and lies.”

She also held up photos at the daily media briefing of Black people picking cotton in the U.S., contrasting them with a second photograph of people smiling in cotton fields in Xinjiang.

She tweeted similar images.

More than 1 million Uyghur Muslims are believed to be held in internment camps in the region where they are forced to study Marxism, renounce their religion, work in factories and face abuse, according to human rights groups and first-hand accounts from Uyghurs.

Beijing refers to the centers as “re-education camps” and says they provide vocational training and are necessary to fight extremism.

The U.S. has labeled China’s practices in the area “genocide,” which Beijing rejects.

2020 Country Reports on Human Rights Practices

BUREAU OF DEMOCRACY, HUMAN RIGHTS, AND LABOR MARCH 30, 2021 US State Department

The annual Country Reports on Human Rights Practices – the Human Rights Reports – cover internationally recognized individual, civil, political, and worker rights, as set forth in the Universal Declaration of Human Rights and other international agreements. The U.S. Department of State submits reports on all countries receiving assistance and all United Nations member states to the U.S. Congress in accordance with the Foreign Assistance Act of 1961 and the Trade Act of 1974.

See countries and older annual reports >>

Preface


Announcement: Upcoming Addendum

Later this year, the Department of State will release an addendum to each 2020 country report that expands the subsection on women in Section 6, entitled “Discrimination, Societal Abuses, and Trafficking in Persons,” to include a broader range of issues related to reproductive rights.  The addendum will cover maternal health issues such as maternal mortality, government policy adversely affecting access to contraception, access to skilled healthcare during pregnancy and childbirth, access to emergency healthcare, and discrimination against women in accessing sexual and reproductive health care, including for sexually transmitted infections.  These topics were included in previous Country Reports on Human Rights Practices, and they will be included again in future years.

Tiếp tục đọc “2020 Country Reports on Human Rights Practices”

Chuyên môn khác với điều hành

HUY THỌ 20/3/2021 10:00 GMT+7

TTCTĐã đến lúc thể thao Việt Nam cần phân biệt rạch ròi giữa người làm chuyên môn và nghề quản trị thể thao.

Mới đây, tôi được hân hạnh tiếp chuyện anh Trần Chu Sa, giám đốc điều hành VBA (Giải bóng rổ nhà nghề Việt Nam). Sa có thâm niên ba năm ở vị trí này và anh đang làm cho VBA ngày càng hấp dẫn hơn. 

Nhà điều hành trẻ của VBA Trần Chu Sa. Ảnh: Tấn Phúc

Sa cho biết Liên đoàn Bóng rổ Việt Nam đã có quyết định đồng ý cho đội dự tuyển bóng rổ quốc gia tham dự VBA 2021, nhằm hướng đến việc đổi màu huy chương tại SEA Games 31 vào cuối năm nay tại Hà Nội. 

Nghe những trình bày đầy mới mẻ, hăm hở của anh chàng giám đốc điều hành 35 tuổi này, tôi hỏi: “Xin lỗi, anh có phải dân bóng rổ không? Có phải dân thể thao không?”. “Không anh, tôi là dân ngoại đạo thể thao”, Trần Chu Sa đáp…

Tiếp tục đọc “Chuyên môn khác với điều hành”

Độc quyền trong ngành điện và năng lượng: Giải pháp đề xuất

Bài viết được trích một phần từ bài báo Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược

Vấn đề độc quyền

Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (ngày 11/02/2020) khẳng định rằng:  Phát triển năng lượng quốc gia phải phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xu thế hội nhập quốc tế; nhanh chóng xây dựng thị trường năng lượng đồng bộ, cạnh tranh, minh bạch, đa dạng hoá hình thức sở hữu và phương thức kinh doanh; áp dụng giá thị trường đối với mọi loại hình năng lượng. Khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân tham gia phát triển năng lượng; kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc quyền, cạnh tranh không bình đẳng, thiếu minh bạch trong ngành năng lượng. [153]

Bộ Chính trị ra quy định như vậy vì đặc điểm nổi trội nhất của cơ chế năng lượng tại Việt Nam là  Nhà nước giữ độc quyền trong (1) hoạt động truyền tải, (2) điều tiết hệ thống điện quốc gia, (3) xây dựng và vận hành các nhà máy điện lớn [154]. Điều khoản độc quyền này có lẽ là rào cản lớn nhất cho việc cải tiến ngành năng lượng của Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Độc quyền trong ngành điện và năng lượng: Giải pháp đề xuất”

The Geopolitics of Critical Minerals Supply Chains

Download full report

As clean energy technology becomes the latest frontier for geoeconomic rivalry, the security of supply chains for rare earths and critical minerals—essential materials for clean energy—has become a global strategic issue.

The fragility of global supply chains revealed by Covid-19 and rising competition from China have only heightened the importance of supply chain security for critical minerals.

This report compares strategies and actions taken by the United States, European Union, and Japan, illuminating key economic, security, and geopolitical factors behind these evolving approaches to enhance the security of critical minerals supply chains.

This report was made possible by the generous support of the Japan External Trade Organization.

Historical Greenhouse gas (GHG) Emissions

Climatewatchdata.org

Greenhouse gas (GHG) emissions which cause climate change have increased 50 fold since the mid-1800s. Energy makes up nearly three-quarters of global emissions, followed by agriculture. Breaking down the energy sector into its sub-sectors, electricity and heat generation make up the largest portion of emissions, followed by transportation and manufacturing. 64% of GHG emissions come from just 10 countries, while the 100 least-emitting contributed less than 3%.

 

40 năm VN dự Olympic Toán học: Vinh quang, bóng tối và ưu tư

THƯ HIÊN 26/6/2014 21:07 GMT+7

TTCTNăm 2014 đánh dấu chặng đường 40 năm Việt Nam tham dự Olympic toán học quốc tế (IMO). Đó là một hành trình dài có đủ cả men say chiến thắng và những bóng mờ buồn bã.

Đoàn học sinh thi Olympic toán quốc tế lần thứ 30 tại Đức năm 1989. Người đứng là Ngô Bảo Châu – Ảnh: Trịnh Liêm – TTXVN

Bên cạnh những tâm huyết, những nhìn nhận lại và cả những cảnh báo xác đáng, IMO Việt Nam liệu sẽ tìm được một tinh thần mới? Tiếp tục đọc “40 năm VN dự Olympic Toán học: Vinh quang, bóng tối và ưu tư”

Skyscrapers force us to scrape the bottom of the barrel

By Ngo Chi Tung   March 24, 2021 | 07:38 am GMT+7 Vietnamnet

The towering symbols of progress – skyscrapers – are actually symbolic of a steadily worsening quality of life. We breathe polluted air and lose time we can never regain.

Ngo Chi Tung
Ngo Chi Tung

I wake my children up at 5:30 every weekday for our 12.5 km commute from Cau Dien Ward in Nam Tu Liem District to the city center. It takes us 1-1.5 hours.

Winter days are the worst. Dawn doesn’t break by 6 a.m., and seeing my third grader daughter shiver as she sits inside the school guard’s booth to wait for the school to open breaks my heart, each time.

It gets even worse in the afternoon. The journey home has always been long, but by 5 p.m. it is almost like a pilgrimage that would demoralize even the most devout believers. I’ve now become used to being stuck on the road for hours, while my daughter has learned to frequent the school guard’s booth, like many of her classmates, as they wait for their parents to show up.

Tiếp tục đọc “Skyscrapers force us to scrape the bottom of the barrel”

Vietnam aims to become processed agricultural product exporter

SGGP Friday, January 08, 2021 16:49

Last year, the agricultural sector had 16 projects on processing and preserving agricultural, forestry, and aquatic products with a total investment of about VND17.3 trillion. Generally, in the past four years, 67 factories had been put into operation. The agricultural sector strives to make processed agricultural products account for 30 percent of the total export value of the industry by 2030, and gradually turn Vietnam into one of the countries where processed agricultural products account for a large proportion.

Processing jackfruit for export at Vinamit Company in Binh Duong Province. (Photo: SGGP)

Processing jackfruit for export at Vinamit Company in Binh Duong Province. (Photo: SGGP) Tiếp tục đọc “Vietnam aims to become processed agricultural product exporter”

From Zero to hero, the various case of Vietnam’s renewable energy

On the boil

*On the boil newsletter co-founded by 2 girls with a dream to see Vietnam become a leader in the fight against climate change.  The newsletter delivers the information in a digestible format,

  • Global climate change and sustainability news? 
  • Updates on the environment and sustainability projects in Vietnam?
  • Inspiring stories of climate leaders and their projects?

From Zero to hero, the various case of Vietnam’s renewable energy

In January, a humble “S-shaped” country in South East Asia became the talk of the town. Having been “chasing the sun”, Vietnam saw a boom in rooftop solar installations at the end of 2020. It beat all forecasts, even that of Bloomberg, who made an entire podcast episode featuring Vietnam’s race to green energy.

Before we get to the real meat of what happened, let us first take a step back to look at the whole relationship between energy and climate, and why moving to green energy matters.

  • All living things on the planet contain carbon [insert Sir. David Attenborough‘s voiceover here]. When organisms died hundreds of millions of years ago, their remains got buried deep under layers of sediment and rock. Under high heat and pressure, they were slow-cooked into carbon-rich deposits we now call fossil fuels, i.e. coal, oil and natural gas.
  • Fast forward to the 18th century. The Industrial Revolution unlocked the huge potential of fossil fuels as an abundant source of energy. Since then, fossil fuels have rapidly established themselves as the major source of power, supplying about 84% of global energy in 2019.
  • Now back to Chemistry 101: when we burn fossil fuels for energy, the carbon atoms (C) that have been stored away for millennia meet with oxygen (O), releasing an enormous amount of CO2. Unsurprisingly, 81% of total CO2 emissions from 1959 to 2019 comes from burning oil, coal, and natural gas. This is bad news for our friend Earth, as CO2 is a long-lived greenhouse gas capable of trapping heat from sunlight, causing global warming.
  • The answer is no…if 1) we move away from fossil fuels and into low-carbon, renewable energy (RE) and 2) we reduce energy consumption and increase energy efficiency. In this issue, we’ll zoom in on the first solution.
  • From 1965 to 2019, the share of renewables (e.g. solar, wind, hydropower) in the energy mix almost doubled from 6% to 11%. This seems…puny compared to that of fossil fuels. On the bright side, the recent net-zero emission targets set by the world’s major economies as well as big corporates in an effort to slow climate change are expected to accelerate renewables’ growth.
  • Vietnam is also encouraging a shift from fossil fuel to renewables, in order to meet its CO2 emission mitigation target.

Vietnam – from zero to hero on the renewables Tiếp tục đọc “From Zero to hero, the various case of Vietnam’s renewable energy”

HoSE và 9 năm chờ đợi

HỒ QUỐC TUẤN 21/3/2021 8:00 GMT+7

TTCTSự cố nghẽn mạng ở Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HoSE) mấy tháng qua làm lộ ra nhiều vấn đề với hạ tầng cho giao dịch chứng khoán ở Việt Nam, nhưng vấn đề không chỉ là các yếu tố kỹ thuật.

“Mới sáng hệ thống đã đơ – anh bạn tôi, chủ tịch một công ty quản lý quỹ, bức xúc nhắn qua Facebook – Anh viết gì đi, mấy ổng làm ăn tệ quá”.

Bạn tôi đang nói tới hệ thống giao dịch cổ phiếu của HoSE. Hiện tượng nghẽn lệnh cổ phiếu từ 2020 tiếp tục kéo dài qua 2021 và có vẻ mỗi ngày càng tệ hơn.

Tình trạng đang chờ khớp, nghẽn lệnh liên tục xảy ra trên sàn. Ảnh: BÔNG MAI

 Để khắc phục hệ thống, lãnh đạo HoSE đã không ngừng đưa ra nhiều giải pháp mới, bao gồm tăng số cổ phiếu mỗi lệnh từ 100 lên 1.000 cổ phiếu hoặc ngừng không cho hủy, sửa lệnh. Tiếp tục đọc “HoSE và 9 năm chờ đợi”

The State President is exemplary, asserts position as Head of State

Chia sẻ | FaceBookTwitter Email Copy LinkInterested026/03/2021    06:00 GMT+7

In his work and all activities, the President is always responsible, exemplary, close and respectful to the people, and wholeheartedly devotes himself to serve the fatherland and the people.

The State President is exemplary, asserts position as Head of State

Party Secretary General and State President Nguyen Phu Trong meets voters

At the opening ceremony of the last session of the 14th National Assembly (NA), President Nguyen Phu Trong presented the work report for the 2016-2021 tenure of the State President.

In 2018, Mr. Trong, the Party Committee Secretary General, took office as State President. He has been fully and effectively performing his tasks and powers in accordance with the provisions of the Constitution and the laws, and taking responsibility before the Party, State, NA and people.

Tiếp tục đọc “The State President is exemplary, asserts position as Head of State”