Chinese Assessment of New U.S. Naval Strategy

February 19, 2021 10:28 AM USNI News

The following is a translation of the National Institute for South China Sea Studies assessment of the recently released U.S. maritime strategy, Advantage at Sea: Prevailing with Integrated All-Domain Naval Power. The China Maritime Studies Institute at the U.S. Naval War College made the translation.

The Prelude to All-Encompassing Maritime Competition Between China and the U.S. is about to Begin—An Appraisal of America’s Newest Maritime Strategy

By Shi Xiaoqin and Liu Xiaobo

On December 17, 2020, the U.S. Navy (USN), U.S. Marine Corps (USMC), and the U.S. Coast Guard (USCG) jointly issued a new maritime strategy entitled Advantage at Sea: Prevailing with Integrated All-Domain Naval Power. This tri-service strategy is a follow-on to A Cooperative Strategy for 21st Century Seapower, which the three services jointly issued in 2007 and 2015. Two characteristics of the document deserve attention: one, it directly regards China as an opponent and two, it simultaneously classifies China and Russia as opponents. Compared with the U.S. maritime strategy issued at the height of the Cold War in 1982, this document might be regarded as the first maritime strategy document issued after the inauguration of Sino-U.S. strategic competition.

Tiếp tục đọc “Chinese Assessment of New U.S. Naval Strategy”

Lessons from Texas Freeze: 5 Ways to Strengthen US Energy Resilience

WRI.org

Even as people are suffering through the harshest winter storm Texas has seen in decades, the reasons for the state’s devastating power grid failure have become a political battleground. While vulnerable people freeze in their homes, pundits snipe about whether wind turbines are to blame. Tiếp tục đọc “Lessons from Texas Freeze: 5 Ways to Strengthen US Energy Resilience”

Chuyện chưa kể 20 năm thị trường chứng khoán Việt Nam – 5 kỳ

***

Chuyện chưa kể 20 năm thị trường chứng khoán Việt Nam – Kỳ 1: Xây móng ‘chợ tiền’

28/07/2020 11:39 GMT+7

TTO – Hội trường lễ kỷ niệm 20 năm hoạt động thị trường chứng khoán VN khá yên ắng, bỗng tất cả đứng dậy, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bước vào trân trọng bắt tay người đàn ông lớn tuổi, TS Lê Văn Châu, người góp công lớn xây móng cho chứng khoán VN.

Chuyện chưa kể 20 năm thị trường chứng khoán Việt Nam - Kỳ 1: Xây móng chợ tiền - Ảnh 1.

Bảng giao dịch điện tử chốt phiên chứng khoán đầu tiên ngày 28-7-2000 – Ảnh: T.T.DŨNG

Ông vốn là nguyên chủ tịch Ủy ban Chứng khoán nhà nước đầu tiên, từng đảm nhiệm vị trí giám đốc điều hành tại Ngân hàng Thế giới ở Hoa Kỳ, phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước… Tiếp tục đọc “Chuyện chưa kể 20 năm thị trường chứng khoán Việt Nam – 5 kỳ”

Thân phận ngàn người ‘tha phương – hồi hương’ Việt – Pháp: Chơi vơi giữa hai nguồn cội

31/08/2020 14:43 GMT+7

TTOViệt Nam độc lập năm 1945, chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 và những ngày tháng cuối cùng của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đông Dương là một phần lịch sử của Việt Nam và Pháp.

Thân phận ngàn người tha phương - hồi hương Việt - Pháp: Chơi vơi giữa hai nguồn cội - Ảnh 1.

Ảnh ghép các chân dung của người hồi hương đầu tiên tới đây được thực hiện bởi Hội người hồi hương Đông Dương – Ảnh tư liệu

Đó là số phận nghiệt ngã của những con người bị mắc kẹt giữa quê mẹ và quê cha, những cái cây không có gốc rễ, những người chơi vơi giữa hai nguồn cội. Quê mẹ coi chúng tôi là phản quốc, tiếp tay thực dân, quê cha thì chả xem chúng tôi ra gì! Ít nhất là ở thời điểm đó.

Ông Dominique

Trong đó có thân phận của hàng ngàn người “tha phương – hồi hương” Việt – Pháp chịu sự đẩy đưa của thời cuộc. Có đó những giọt nước mắt hạnh phúc và cả những giọt lệ đau thương. Tiếp tục đọc “Thân phận ngàn người ‘tha phương – hồi hương’ Việt – Pháp: Chơi vơi giữa hai nguồn cội”

Rush Limbaugh Dies at 70; Turned Talk Radio Into a Right-Wing Attack Machine

With a following of 15 million and a divisive style of mockery, grievance and denigrating language, he was a force in reshaping American conservatism.

[TĐH: A tidbit of the history of present day US politics. How the extremist voices become powerful in the public opinion domain.]

By Robert D. McFadden and Michael M. Grynbaum

  • Feb. 17, 2021Updated 6:42 p.m. ET

Rush Limbaugh, the right-wing radio megastar whose slashing, divisive style of mockery and grievance reshaped American conservatism, denigrating Democrats, environmentalists, “feminazis” (his term) and other liberals while presaging the rise of Donald J. Trump, died on Wednesday at his home in Palm Beach, Fla. He was 70.

Tiếp tục đọc “Rush Limbaugh Dies at 70; Turned Talk Radio Into a Right-Wing Attack Machine”

Legacies of war, ironically, have brought Vietnam and the US closer together

By Chuck Searcy   February 15, 2021 | 07:40 am GMT+7Last month, completion of dioxin cleanup on a 5,300-square-meter tract of land at Bien Hoa airport marked a significant milestone.

Chuck Searcy
Chuck Searcy

Officials of both the Vietnamese and U.S. governments could derive satisfaction from knowing that the Agent Orange/dioxin legacy of war is now being addressed, after a troubling post-war history of misinformation and controversy, accusations and doubts.

Not just public officials, but veterans and ordinary citizens of both countries can take pride in looking back over the remarkable transformation that has taken place in the past two decades, from early years of mistrust and recrimination to a positive, working partnership between Vietnam and the U.S. today.

That relationship is now built on mutual trust and respect.

Tiếp tục đọc “Legacies of war, ironically, have brought Vietnam and the US closer together”

Mineral resources strategy to 2020, with a vision toward 2030 Decision No. 2427/QD-TTg dated December 22nd, 2011 of the Prime Minister.

Mineral resources strategy to 2020, with a vision toward 2030Decision No. 2427/QD-TTg dated December 22nd, 2011 of the Prime Minister.

Attach Files:
2427-QD-TTg.pdf

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: 2427/QĐ-TTgHà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2011

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC KHOÁNG SẢN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010;

Căn cứ Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 25 tháng 4 năm 2011 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Căn cứ Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2011 – 2020;

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt “Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” với những nội dung chính như sau:

Tiếp tục đọc “Mineral resources strategy to 2020, with a vision toward 2030 Decision No. 2427/QD-TTg dated December 22nd, 2011 of the Prime Minister.”

The Digital Indo-Pacific: Regional Connectivity and Resilience

 

Read and download here  >>

Observer Research Foundation (ORF) is an independent think tank based in Delhi, India. The foundation has three centres in Mumbai, Chennai and Kolkata. ORF provides potentially viable inputs for policy and decision-makers in the Indian Government and to the political and business communities of India. ORF started out with an objective of dealing with internal issues of the economy in the wake of the 1990s reforms. However, today its mandate extends to security and strategy, governance, environment, energy and resources, economy and growth.

Origins

ORF was founded in part by the Dhirubhai Ambani family; it claims to operate independently, though.[1] According to some reports, until 2009, 95% of the foundation’s budget was provided by Reliance Industries, however, it is now estimated to be around 65% as the foundation diversified its source of finance to government, foreign foundations, and others.[2]

(Source: wikipedia)

The UK Shifts to the Indo-Pacific: An Opportunity for India-UK Ties

The UK Shifts to the Indo-Pacific: An Opportunity for India-UK Ties

When the United Kingdom (UK) releases the highly anticipated integrated review of its foreign, defence, security and development policy in March, it will mark the first formal iteration of the UK’s Indo-Pacific strategy. This brief explores the dynamics that are driving the UK’s tilt to the Indo-Pacific. It identifies three key drivers that are prompting the shift: a reappraisal of China, the economic fallout of Brexit, and the UK’s close ties with the US. It explores the emerging trends in this churn—across security, trade, development, and diplomatic domains—and highlights the opportunities they afford the India-UK relationship.


Attribution: Harsh V Pant and Tom Milford, The UK Shifts to the Indo-Pacific: An Opportunity for India-UK Ties,” ORF Issue Brief No. 444, February 2021, Observer Research Foundation.


Introduction

The ‘Indo-Pacific’ concept is a recognition that the Indian and Pacific Ocean regions are intertwined and should be treated as one strategic space. Its very idea is an affirmation that because of how globalisation works, regional issues—from climate change to piracy—require regional cooperation. For example, it was the need for massive disaster relief following the Indian Ocean earthquake and tsunami in 2004 that was the genesis of the Quadrilateral initiative (of India, Japan, the US and Australia—or Quad). On what is perhaps a deeper level, the ‘Indo-Pacific’ idea is a recognition that the Indo-Pacific is the defining geopolitical theatre of the century: it is not only home to the fastest growing economies and military powers in the world, but it is also littered with land and maritime disputes that will require careful management to maintain stability.

To be sure, there is no consensus around the geographic scope of the Indo-Pacific. Some define it as the entire region that stretches from the eastern shores of Africa to the western coast of the US; others view it as beginning from India, and eastwards.  Drawing the precise geographic borderlines, however, becomes less important when regarding the Indo-Pacific as, foremost, a geostrategic concept. As states conceptualise their geostrategic imperatives and weigh the threats they face, the geographic contours of the Indo-Pacific will only continue to evolve.

Tiếp tục đọc “The UK Shifts to the Indo-Pacific: An Opportunity for India-UK Ties”

China’s Global Media Footprint – Democratic Responses to Expanding Authoritarian Influence

ABOUT THE SERIES

The Sharp Power and Democratic Resilience series aims to contextualize the nature of sharp power, inventory key authoritarian efforts and domains, and illuminate ideas for non-governmental action that are essential to strengthening democratic resilience.

SERIES HOME

ABOUT THE AUTHOR

Sarah Cook is research director for China, Hong Kong, and Taiwan at Freedom House. She directs the China Media Bulletin, a monthly digest providing news and analysis on media freedom developments related to China. Cook is the author of several Asian country reports for Freedom House’s annual publications, as well as four special reports about China.

This report describes the Chinese Communist Party’s (CCP) sharp power efforts to shape media content around the world. It also documents how nongovernmental actors contribute to a growing accumulation of activities aimed at countering Beijing’s media influence while protecting democratic institutions.

Leveraging propaganda, disinformation, censorship, and influence over key nodes in the information flow, Beijing’s expanding efforts to shape global narratives go beyond simply “telling China’s story.” Their sharper edge undermines democratic norms, erodes national sovereignty, weakens the financial sustainability of independent media, and violates local laws. An acknowledgment and understanding of the challenges that China’s party-state and related actors pose to media freedom globally—not only by China experts, but by the full array of nongovernmental actors engaged in the media, news, and technology sectors—must be central to a comprehensive response.

It is imperative that anyone engaged in the media space—be they journalists, regulators, technology firms, press freedom groups, or even news consumers—acknowledge the influence exerted by China’s authoritarian regime on the news and information circulating in their print publications, radio broadcasts, television programs, and social media feeds.

KEY IDEAS FOR NONGOVERNMENTAL RESPONSES:

  • Investigation and research: Academic institutions, think tanks, research entities, and donors should continue existing work and ensure resources are available to monitor and expose CCP media influence activities in a credible, professional, and sustained way in the coming years.
  • Action by media outlets: Local media should improve their awareness of the potential journalistic and political pitfalls of accepting Chinese state or proxy investment, paid supplements, or coproduction deals.
  • Civil society advocacy: International and local press freedom groups should consider whether and how to incorporate a CCP media influence dimension into current or future projects, with support from donors. Such initiatives could support internal capacity building, journalism trainings and education, media literacy, policy advocacy, and information sharing and coordination.
  • Technology sector collaboration: Technology firms should seek further opportunities to work with researchers and civil society in identifying emerging threats and problematic accounts tied to the Chinese party-state. They must also ensure that independent voices, activists, and content producers who are critical of the Chinese government have a clear avenue for appeal if they encounter problems on the companies’ platforms.

The report also highlights specific actions taken by media outlets and civil society to counter the CCP’s expanding global footprint. Categorized by sector, these responses illustrate ways for media, civil society, think tanks, and the technology sector to build resilience to sharp power across the information ecosystem.

DOWNLOAD THE REPORT


China’s Global Media Footprint: Democratic Responses to Expanding Authoritarian Influence [PDF]

Gender norms, LGBTQI issues and development

Author: Evie BrownePublished by: ALIGN

View online guide View guide as pdf

LGBTQI+ and norms guide cover featuring a rainbow flag.

Lesbian, gay, bisexual, transgender and intersex (LGBTI) rights have become an important topic of discussion in the development sector in recent years. Moving from the provision of HIV and AIDS care for the disproportionate number of LGBT people affected, through to same-sex marriage legalisation, the landscape has shifted to promote an LGBTI-inclusive approach in many areas. This is supported by a series of international and national human rights provisions affirming all people’s rights to nondiscrimination, freedom of expression and freedom from violence. In some contexts, these changes have been possible due to shifts in social norms towards greater tolerance and acceptance of LGBTQI people. Norm change has largely been the result of long-term and increasingly visible and vibrant activist engagement, drawing on strategies such as media coverage, peer interventions, ally-building and institutional training. This guide reviews some of the literature on the norm changes that are leading to greater acceptance of and less discrimination towards LGBTQI people, focusing on low income countries in the global South. 

This topic guide is primarily intended for policy-makers and practitioners who may not be familiar with a queer theory approach to norms. It provides an overview of some important ideas and ways of thinking about how gendered social norms affect LGBTQI people in developing countries, moving the discussion beyond a rights-based approach to be more inclusive of all kinds of non-normative sexualities and genders. The guide aims to summarise the main theoretical points of a queer approach to gender norms, to identify the key issues and challenges affecting LGBTQI people, and to provide some examples of where norm change has happened.

Bước tiến đáng kể trong quan hệ Việt-Mỹ đối với việc khắc phục hậu quả chất độc hóa học

DTDC – Thứ hai, 10/08/2020 | 14:33

Ngày 12/7 vừa qua, Việt Nam và Hoa Kỳ kỷ niệm 25 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ song phương, sự phối hợp giữa hai nước trong việc khắc phục hậu quả CĐHH do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam cũng đã có những bước tiến đáng kể. Đó là kết quả của một quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh giải quyết những vấn đề còn tồn đọng để xây dựng một quan hệ tốt đẹp hơn. Chúng tôi xin điểm lại một số mốc chính của quá trình đó:

Tiếp tục đọc “Bước tiến đáng kể trong quan hệ Việt-Mỹ đối với việc khắc phục hậu quả chất độc hóa học”

Pray Por VietNam – “Lời cầu nguyện cho Việt Nam”

DTDC – Thứ hai, 01/02/2021 | 08:20

Đó là tên cuốn phóng sự ảnh mà giáo sư Nishimura Yoichi người Nhật Bản gửi tặng cho tôi. Cuốn sách dày gần 500 trang được in ba ngôn ngữ Anh, Nhật, Việt với hàng ngàn bức ảnh chân thực ghi lại hậu quả thảm khốc của cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ gây ra trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

Vị giáo sư 75 tuổi này đã từ lâu gắn bó với Việt Nam. Vợ chồng ông đã đến Làng hòa bình Từ Dũ tại Thành phố Hồ Chí Minh và ở đây nhiều năm. Ông đã dùng tiền lương hưu của mình để tặng quà cho những trẻ em khuyết tật bị nhiễm chất độc da cam/dioxin. Ông đã đi khắp dải đất hình chữ S suốt 63 tỉnh, thành để gặp gỡ, thăm hỏi, chia sẻ và ghi lại hàng ngàn bức ảnh chân thật, đời thường, sinh động của những nạn nhân CĐDC khuyết tật. Tiếp tục đọc “Pray Por VietNam – “Lời cầu nguyện cho Việt Nam””

Kíp tàu ngầm đầu tiên của Việt Nam – những câu chuyện bây giờ mới kể

TTO – Đúng 9h ngày 2-6-2017, lần đầu tiên trong lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam và cả Tổ quốc, quả tên lửa phóng đi từ tàu ngầm bắn trúng trực tiếp mục tiêu, ghi dấu mốc đầy tự hào với kíp tàu ngầm lớp kilo 636 số hiệu 182-Hà Nội.

Đây cũng chính là kíp tàu ngầm đầu tiên được đi Nga học.

Nhớ lại những dấu mốc không thể nào quên với tàu ngầm kilo số hiệu 182, thiếu tá Nguyễn Trọng Khôi, thuyền trưởng tàu ngầm mang tên thủ đô Hà Nội, nói: “Khi bước chân sang Nga học, chúng tôi đã quyết tâm học, không chỉ vì danh dự của mỗi cá nhân mà còn học vì Tổ quốc”. Tiếp tục đọc “Kíp tàu ngầm đầu tiên của Việt Nam – những câu chuyện bây giờ mới kể”

25 năm quan hệ Việt _ Mỹ

TTO 

Kỳ 1: Việt - Mỹ hợp tác chống đại dịch - Ảnh 1.

Đại dịch COVID-19 hoành hành đúng giai đoạn kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Mỹ (11-7-1995 – 11-7-2020). Nhưng trong giai đoạn khó khăn, sự hợp tác hiệu quả Việt – Mỹ một lần nữa cho thấy hai nước tiếp tục đi những bước dài hợp tác.

Trong những tháng đầu năm, nền kinh tế toàn cầu đã trở nên ảm đạm vì COVID-19, song nó cũng mang lại những cơ hội hợp tác “ngàn năm có một” cho các doanh nghiệp đủ nhạy bén. Và câu chuyện của Công ty may mặc Dony – một doanh nghiệp Việt – là điển hình cho điều đó. Tiếp tục đọc “25 năm quan hệ Việt _ Mỹ”