Gender norms, LGBTQI issues and development

Author: Evie BrownePublished by: ALIGN

View online guide View guide as pdf

LGBTQI+ and norms guide cover featuring a rainbow flag.

Lesbian, gay, bisexual, transgender and intersex (LGBTI) rights have become an important topic of discussion in the development sector in recent years. Moving from the provision of HIV and AIDS care for the disproportionate number of LGBT people affected, through to same-sex marriage legalisation, the landscape has shifted to promote an LGBTI-inclusive approach in many areas. This is supported by a series of international and national human rights provisions affirming all people’s rights to nondiscrimination, freedom of expression and freedom from violence. In some contexts, these changes have been possible due to shifts in social norms towards greater tolerance and acceptance of LGBTQI people. Norm change has largely been the result of long-term and increasingly visible and vibrant activist engagement, drawing on strategies such as media coverage, peer interventions, ally-building and institutional training. This guide reviews some of the literature on the norm changes that are leading to greater acceptance of and less discrimination towards LGBTQI people, focusing on low income countries in the global South. 

This topic guide is primarily intended for policy-makers and practitioners who may not be familiar with a queer theory approach to norms. It provides an overview of some important ideas and ways of thinking about how gendered social norms affect LGBTQI people in developing countries, moving the discussion beyond a rights-based approach to be more inclusive of all kinds of non-normative sexualities and genders. The guide aims to summarise the main theoretical points of a queer approach to gender norms, to identify the key issues and challenges affecting LGBTQI people, and to provide some examples of where norm change has happened.

Bước tiến đáng kể trong quan hệ Việt-Mỹ đối với việc khắc phục hậu quả chất độc hóa học

DTDC – Thứ hai, 10/08/2020 | 14:33

Ngày 12/7 vừa qua, Việt Nam và Hoa Kỳ kỷ niệm 25 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ song phương, sự phối hợp giữa hai nước trong việc khắc phục hậu quả CĐHH do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam cũng đã có những bước tiến đáng kể. Đó là kết quả của một quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh giải quyết những vấn đề còn tồn đọng để xây dựng một quan hệ tốt đẹp hơn. Chúng tôi xin điểm lại một số mốc chính của quá trình đó:

Tiếp tục đọc “Bước tiến đáng kể trong quan hệ Việt-Mỹ đối với việc khắc phục hậu quả chất độc hóa học”

Pray Por VietNam – “Lời cầu nguyện cho Việt Nam”

DTDC – Thứ hai, 01/02/2021 | 08:20

Đó là tên cuốn phóng sự ảnh mà giáo sư Nishimura Yoichi người Nhật Bản gửi tặng cho tôi. Cuốn sách dày gần 500 trang được in ba ngôn ngữ Anh, Nhật, Việt với hàng ngàn bức ảnh chân thực ghi lại hậu quả thảm khốc của cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ gây ra trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

Vị giáo sư 75 tuổi này đã từ lâu gắn bó với Việt Nam. Vợ chồng ông đã đến Làng hòa bình Từ Dũ tại Thành phố Hồ Chí Minh và ở đây nhiều năm. Ông đã dùng tiền lương hưu của mình để tặng quà cho những trẻ em khuyết tật bị nhiễm chất độc da cam/dioxin. Ông đã đi khắp dải đất hình chữ S suốt 63 tỉnh, thành để gặp gỡ, thăm hỏi, chia sẻ và ghi lại hàng ngàn bức ảnh chân thật, đời thường, sinh động của những nạn nhân CĐDC khuyết tật. Tiếp tục đọc “Pray Por VietNam – “Lời cầu nguyện cho Việt Nam””