Whoever Predicts the Future Will Win the AI Arms Race

China, Russia, and the United States are approaching the long-term strategic potential of artificial intelligence very differently. The country that gets it right will reap huge military benefits.

A screen shows visitors being filmed by AI security cameras with facial recognition technology at the 14th China International Exhibition on Public Safety and Security at the China International Exhibition Center in Beijing on Oct. 24, 2018.

A screen shows visitors being filmed by AI security cameras with facial recognition technology at the 14th China International Exhibition on Public Safety and Security at the China International Exhibition Center in Beijing on Oct. 24, 2018. (NICOLAS ASFOURI/AFP/GETTY IMAGES)

The race for advanced artificial intelligence has already started. A few weeks ago, U.S. President Donald Trump signed an executive order creating the “American AI Initiative,” with which the United States joined other major countries pursuing national strategies for developing AI. China released its “New Generation Plan” in 2017, outlining its strategy to lead the world in AI by 2030. Months after that announcement, Russian President Vladimir Putin declared, “Whoever becomes the leader in this sphere will become the ruler of the world.” Tiếp tục đọc “Whoever Predicts the Future Will Win the AI Arms Race”

Hành trình thu hẹp khoảng cách năng lượng với Hệ thống tích hợp điện nước bằng năng lượng mặt trời

   |   Viết bởi : Thanh Huyen

Có thể nói, nước sạch về với bản xa ngày hôm nay, chính từ sự chung tay hướng đến Năng lượng xanh, hướng đến cộng đồng của người dân thủ đô của 5 tháng trở về trước, mà ở đó, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam thật sự tự hào khi được trở thành cầu nối.

Ngày 25/01/2019, sau nhiều ngày thi công tại Trường Tiểu học Cư Pui 1, tỉnh Đắk Lắk, Lễ khánh thành Hệ thống Lọc nước RO sử dụng năng lượng mặt trời đã chính thức được tổ chức bởi Solar BK, dưới sự điều phối của Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) Tiếp tục đọc “Hành trình thu hẹp khoảng cách năng lượng với Hệ thống tích hợp điện nước bằng năng lượng mặt trời”

Vùng đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ chìm hoàn toàn vào năm 2100

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Utrecht ở Hà Lan vừa cảnh báo khu vực đóng góp 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản và 70% các loại trái cây của Việt Nam, đang phải đối mặt với nguy cơ bị chìm gần như hoàn toàn vào năm 2100.

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Utrecht đã tạo ra một mô hình số rộng khắp vùng đồng bằng sông Cửu Long và sử dụng nó làm cơ sở cho các dự đoán trong tương lai.

Qua nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy việc khai thác nước ngầm quá mức kết hợp với tốc độ gia tăng mực nước biển do biến đổi khí hậu diễn ra nhanh hơn dự báo đã kéo theo tình trạng sụt lún đất, có thể khiến gần như toàn bộ vùng đồng bằng sông Cửu Long bị chìm trong tương lai. Tiếp tục đọc “Vùng đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ chìm hoàn toàn vào năm 2100”

Vĩnh Phúc: Cát tặc đục khoét dòng sông Lô

16:59′ 14/02/2019 (GMT+7)

   |  

Hàng nghìn m2 ruộng canh tác của người dân chỉ sau vài tháng đã biến mất vĩnh viễn dưới dòng sông Lô, xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. Sự việc đang khiến người dân vô cùng bức xúc.

Hàng nghìn m2 ruộng canh tác của người dân bị sạt lở
Hàng nghìn m2 ruộng canh tác của người dân bị sạt lở

Xã Đôn Nhân (huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) có khoảng 4,8 km đất chạy dọc theo bờ sông lô, đất đai màu mỡ, cây cối xanh tốt quanh năm. Nhưng những năm trở lại đây, “cát tặc” tung hoành khiến đất đai của người dân bị sạt lở hàng nghìn m2.

Tuy nhiên, điều người dân cho là bất thường đó là vào năm 2017, một số đơn vị được cấp phép khai thác cát trên khu vực sông đã từng làm việc với người dân về phương án đền bù đối với diện tích đất nông nghiệp bị sạt lở do hoạt động khai thác. Thế nhưng sau đó việc đền bù đã bị lờ đi. Từ đó đến nay các công ty này vẫn ngang nhiên khai thác mà không hề bị các cơ quan chức năng ngăn chặn. Tiếp tục đọc “Vĩnh Phúc: Cát tặc đục khoét dòng sông Lô”

Giải pháp nào quản trị hiệu quả nguồn thủy điện Việt Nam?

06:13 |16/08/2018

Lẽ ra công tác quản trị nguồn thủy điện Việt Nam phải được đề cập từ khi thực hiện dự án đầu tiên với tầm vĩ mô của nó. Theo nhiều chuyên gia, chúng ta thiếu cách nhìn tổng quan, hệ thống, kể cả nguồn nước từ các nước láng giềng và khu vực. Trên thực tế, chúng ta chỉ mới xây dựng quy hoạch, dự án từng công trình, rộng hơn một ít là lưu vực một dòng sông. Còn tính tổng thể, hệ thống sông ngòi chưa được đề cập, thiếu những tính toán tối ưu cơ cấu nguồn điện cho từng giai đoạn. Các Nghị quyết, Quyết định của các cơ quan hữu trách cũng chỉ yêu cầu về quản lý thủy điện…

Từ kinh nghiệm Indonesia, Việt Nam nên khôi phục chương trình phát triển thủy điện

PGS, TS. BÙI HUY PHÙNG [*]

Mở đầu

Việt Nam có trên 100 lưu vực sông với gần 3.500 sông, suối có chiều dài trên 10 km. Tổng lượng nước mặt trung bình hàng năm khoảng 830-860 tỷ m3, nhưng trên 60% sản sinh từ nước ngoài. Tổng lượng nước đã được khai thác sử dụng hàng năm khoảng 81 tỷ m3, gần 10% tổng lượng nước trung bình hiện có. Về nước ngầm có tổng trữ lượng khoảng 63 tỷ m3/năm.

Nước là tài nguyên thiết yếu của con người, nhưng nguồn ở nước ta đang chịu nhiều sức ép từ nhu cầu sử dụng tăng, sử dụng hiệu quả thấp, biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn, ô nhiễm, sạt lở, hiện đã thấy rõ tính không bền vững của nguồn tài nguyên này. Việc thực hiện quản trị tài nguyên nước ở nước ta thời gian qua có nhiều bất cập, cần thiết nghiên cứu bổ sung đánh giá và cập nhật, sử dụng hiệu quả hơn.

Quản lý và quản trị nguồn nước

Quản lý và quản trị là hai khái niệm rộng, có nhiều cách hiểu khác nhau, hay được dùng đồng thời, thay thế cho nhau và có thể dẫn tới nhầm lẫn, thực ra hai khái niện có sự khác biệt. Theo Wikipedia tiếng Việt có thể hiểu như sau:

Quản lý (Management) là quá trình thực hiện kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát hoạt động thông qua các cá nhân, các nhóm và các nguồn lực khác nhau, để đạt được mục tiêu nào đó, ở tầm trung và thấp, với chức năng tác nghiệp, thi hành.

Tiếp tục đọc “Giải pháp nào quản trị hiệu quả nguồn thủy điện Việt Nam?”

Thanh Hóa: Hệ lụy từ việc quy hoạch hàng chục thủy điện lớn, nhỏ trên các sông, suối

 
Dọc các sông suối trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa quy hoạch tới 22 dự án thủy điện từ vài MW cho đến 260 MW. Việc quy hoạch quá nhiều thủy điện đang tạo ra nhiều bất cập như một huyện có tới 04 thủy điện làm thay đổi dòng chảy, tích nước khiến hạn hán, xả lũ khiến ngập lụt. Ngoài ra, việc bố trí sinh kế cho người dân tái định cư sau thủy điện cũng còn rất nhiều bất cập.
 

Theo tìm hiểu hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có hai quy hoạch thủy điện với 22 dự án do Bộ Công thương phê duyệt: Quy hoạch thủy điện bậc thang sông Mã và quy hoạch thủy điện nhỏ có tổng công suất 832MW. Trong đó trên Mã có 7 dự án gồm: thủy điện Trung Sơn (260MW), Thành Sơn (30MW), Hồi Xuân (102MW), Bá Thước I (60MW), Bá Thước II (80MW), Cẩm Thủy I (28,6MW), Cẩm Thủy II (32MW), sông Chu có 4 dự án: Cửa Đạt (97MW), Xuân Minh (15MW), Bái Thượng (6MW) và Dốc Cáy (15MW).

Thủy điện Hồi Xuân tại huyện Quan Hóa sau nhiều năm thi công vẫn chưa thể phát điện.

Ở các sông suối khác như trên sông Luồng có 05 dự án gồm: thủy điện bản Khà, Mường Mìn, thủy điện Sơn Điện, thủy điện Nam Động 1 và Nam Động 2; tuyến sông Lò có 03 dự án gồm: Thủy điện Trung Xuân, thủy điện Sơn Lư, thủy điện Tam Thanh; tuyến sông Âm có 01 dự án thủy điện sông Âm; tuyến sông Khao có 01 dự án; suối Hối có 01 dự án thủy điện Trí Nang.

Tiếp tục đọc “Thanh Hóa: Hệ lụy từ việc quy hoạch hàng chục thủy điện lớn, nhỏ trên các sông, suối”

Hệ lụy lớn từ phát triển thủy điện ở Nghệ An (2 kỳ) – Thủy điện Nghệ An: Kiểm tra ra nhiều bất cập

Hệ lụy lớn từ phát triển thủy điện ở Nghệ An – Bài 1: Khốn khó đeo bám người dân

THẾ AN

02-10-2018 16:17
Kinhtedothi – Các dự án Thủy điện ở Nghệ An lâu nay đã và đang thi nhau mọc lên ồ ạt, khiến cho nhà cửa, hàng nghìn ha đất từng được xem là “bờ xôi, ruộng mật” gắn bó bao đời nay với người dân miền Tây xứ Nghệ đã phải tháo dỡ, dắt díu nhau ra đi.

Dự án Thủy điện Pắc Lay sẽ tác động xấu đến Đồng bằng sông Cửu Long

Chiều cao cô giáo

(Getty Images)
Bàn về đề xuất điều kiện chiều cao tối thiểu để được xét tuyển vào ngành sư phạm năm 2019 ở Việt Nam, theo đó, nam phải cao từ 1,55m trở lên và nữ cao từ 1,5m trở lên. Nhà giáo là ai, kỹ sư tâm hồn? hay là người mẫu thể hình?
By Lưu Dân

5 MAR 2019 – 2:58 PM

Mới đây, “Nhà nước ta” – qua thông báo của trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ chí Minh – có quy định về điều kiện chiều cao tối thiểu để được xét tuyển vào ngành sư phạm năm 2019, theo đó, nam phải cao từ 1,55m trở lên và nữ cao từ 1,5m trở lên [1].

Mới nghe / đọc, tôi tưởng tai và mắt của mình có vấn đề. Nhưng không, nghe lại và đọc lại thì vẫn y như rứa. Nghĩa là nếu không đủ chiều cao quy định, các bạn trẻ ôm mộng làm thầy cô giáo sẽ phải… đứng ngoài cổng trường. Tiếp tục đọc “Chiều cao cô giáo”

Cao tối thiểu 1,5 mét mới được vào đại học: ‘Kỳ thị’ và ‘vi phạm nhân quyền’

Khánh An VOA


Nữ sinh Việt Nam phải có chiều cao từ 1,5 met trở lên mới được xét tuyển vào ngành sư phạm.
Nữ sinh Việt Nam phải có chiều cao từ 1,5 met trở lên mới được xét tuyển vào ngành sư phạm.

Trước đó, theo tường thuật của báo Thanh Niên ngày 12/2, trường ĐHSP TPHCM có quy định về điều kiện chiều cao tối thiểu để được xét tuyển vào ngành sư phạm năm 2019. Theo đó, nam phải cao từ 1,55 met trở lên và nữ cao từ 1,5 met trở lên.

Thông tin này đã làm “bùng nổ” các ý kiến phản đối và chỉ trích từ phía công chúng, trong đó có cả các chuyên gia về giáo dục. Tiếp tục đọc “Cao tối thiểu 1,5 mét mới được vào đại học: ‘Kỳ thị’ và ‘vi phạm nhân quyền’”

China’s latest island grab: Fishing ‘militia’ makes move on sandbars around Philippines’ Thitu Island

Beijing has snatched another patch of the South China Sea, with its “militia” seizing control of a string of sandbars and denying fishermen access.

Jamie Seidel, AFP
News Corp Australia Network MARCH 5, 2019 1:57PM

China has won the South China Sea

There’s a new name in the South China Sea’s growing list of flashpoints: Thitu Island. While nowhere near the scale of Fiery Cross or Mischief Reefs, this island and bundle of low-lying sandbars off the Philippines coast is just as significant.

It’s a prosperous fishing spot. And it’s another potential territorial marker in the hotly contested international waterway.

Now, China has physically staked its claim over the sandbars that surround it. Tiếp tục đọc “China’s latest island grab: Fishing ‘militia’ makes move on sandbars around Philippines’ Thitu Island”

Diễn biến khởi tố hình sự vụ đấu thầu thuốc tại Đắk Lắk: Một phó giám đốc Sở tạm điều hành hoạt động Y tế

Chiều ngày 5/3/2019, tại Sở Y tế Đắk Lắk, ông Nguyễn Thượng Hải Phó ban Tổ chức Tỉnh ủy cùng ông Miên Klơng giám đốc Sở Nội vụ đã chủ trì cuộc họp bất thường cùng Ban giám đốc và Trưởng phòng Tổ chức Sở Y tế, phân công một phó giám đốc Sở Y tế tạm thời điều hành công việc của ngành.

Ông Nguyễn Trung Thành được cử làm phó giám đốc phụ trách Sở Y tế tạm quyền

Tiếp tục đọc “Diễn biến khởi tố hình sự vụ đấu thầu thuốc tại Đắk Lắk: Một phó giám đốc Sở tạm điều hành hoạt động Y tế”

Vietnam and the Dilemma of New Wealth – Việt Nam và thách thức từ giới nhà giàu mới nổi

Tiếng Việt theo sau tiếng Anh

Project Syndicate

trump nguyen xuan phucSAUL LOEB/AFP/Getty Images

Vietnam and the Dilemma of New Wealth

 

Vietnam’s mix of one-party governance and market economics has been held up as a model for North Korean leader Kim Jong-un to emulate. But with rapid economic growth fueling rampant corruption and rising inequality, the Communist Party of Vietnam is now facing the biggest test of its leadership in decades.

HANOI – Five days before US President Donald Trump and North Korean leader Kim Jong-un met in Hanoi for their second summit, two former Vietnamese ministers of communications were arrestedand charged with “violations related to management and use of public capital.” The two officials are alleged to have approved a state-owned telecom company’s purchase of a private television provider for over four times its estimated value, at a loss to the state of around $307 million.

Tiếp tục đọc “Vietnam and the Dilemma of New Wealth – Việt Nam và thách thức từ giới nhà giàu mới nổi”

IUCN Advisory Mission to Ha Long Bay World Heritage Site

In July 2018, at the request of Quang Ninh Province, IUCN hired two consultants, Janet Mackay, Director of Tourism Recreation Conservation Consultants (TRC) and Wim Vrins, a solid waste management specialist, to advise on tourism and waste management in Ha Long Bay WHS.

Fishing boats and tourist boats are operating in HLB

After a 4-day site visit and meetings with government agencies in charge of site management, the mission found that while the geological values of the site are currently not threatened, with continued growth in visitor numbers and ineffective management of visitors and waste, the impacts on the site’s aesthetic values will cause a significant threat to its OUV. Tiếp tục đọc “IUCN Advisory Mission to Ha Long Bay World Heritage Site”