Tản mạn về con đường đẹp nhất, sang nhất Sài Gòn xưa

La Pagode

1.

Xưa nay, đường Tự Do (tên hiện nay là Đồng Khởi) ở khu trung tâm Quận 1 Sài Gòn dù chỉ là một con đường ngắn và hẹp nhưng vẫn được tiếng là con đường đẹp nhất, sang nhất, đông người nước ngoài nhất thành phố Sài Gòn xa xưa và cũng có thể nói như thế về quãng thời gian sau tháng 4-75 cho đến nay.

Vừa qua, trên trang trithucvn.net (*), trong bút ký tựa là “Văn hóa không tên tạo nên linh hồn của Sài Gòn xưa”, nhà văn Văn Quang đã ghi nhận  trên con đường Tự Do đẹp, sang ấy lại có một chuỗi 3 nhà hàng/quán cà phê là La Pagode, Givral, Brodard đã tỏ lộ cái hồn văn hóa đầy sức sống tự tại của Sài Gòn xưa. Tiếp tục đọc “Tản mạn về con đường đẹp nhất, sang nhất Sài Gòn xưa”

The State of Southeast Asia 2019

Download report >>

Abstract: The ASEAN Studies Centre at ISEAS-Yusof Ishak Institute conducted the “State of Southeast Asia: 2019” online survey between 18 November and 5 December 2018 to seek the views of Southeast Asians onregional affairs. The survey used the purposive sampling method, canvassing views from a total of 1,008 Southeast Asians who are regional experts and stakeholders from the policy, research, business, civil society, and media communities. As such, the results of this survey are not meant to be representative. Rather, it aims to present a general view of prevailing attitudes among those in a position to inform or influence policy on regional political, economic and social issues and concerns.

The survey is divided into five sections.

The first section sketches out the nationality and affiliation of the respondents.

Section II explores the political and economic outlook for 2019, as well as providing views on major developments in the year ahead and security concerns. Some of the issues covered in this section include the Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP), the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP), the US-China trade war, denuclearisation in the Korean Peninsula and Rohingya issue.

Section III examines major power relations in the region, with a specific focus on the US and China.

Section IV looks into the region’s perception of the major powers (China, the European Union, India, Japan, Russia and the US) and provides some clues as to which major power does the region trust the most (or the least).

The survey concludes with Section V which looks at three aspects of soft power – tertiary education, tourism and foreign language – as proxies of the major powers’ influence in Southeast Asia.

World Bank – New research on development issues in Vietnam – Volume 11, number 2 (2019 February)

Download Full report here >>

TABLE OF CONTENT

AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT

Tiếp tục đọc “World Bank – New research on development issues in Vietnam – Volume 11, number 2 (2019 February)”

Why the Mekong matters – Tại sao Mekong trở nên quan trọng


Development

With Chinese investment likely to be an important part of regional economic development plans — through proposed “special economic zones” (SEZs) and projects like Thailand’s USD 45 billion Eastern Economic Corridor, for example — the LMC has helped not only to shape environmental outcomes along the river but also to shape the economic model in the region. This is strongly aligned with the Belt and Road Initiative (BRI), through which China is advancing regional development and integration.

Near Chiang Khong, on the banks of the Mekong where northern Thailand borders Laos, chinadialogue visited a proposed SEZ – a state-supported industrial park offering investment incentives such as tax breaks – that aims to attract foreign investment and export-oriented development.

If it is built, it will destroy a wetland that not only serves as an ecological resource and carbon sink, but for the locals opposed to the development, a critical, communally managed source of fish (they have documented at least 87 different local fish species in their catch, 8 of them endangered), as well as bamboo and herbal medicines. The government and project developers, they claim, have not consulted communities or assessed the environmental impact.

In Laos and Cambodia, SEZs are often regarded as Chinese enclaves, replete with casinos and bars, the most controversial being the Golden Triangle Special Economic Zone on the banks of the Mekong in Laos, home to a very large Chinese-run casino. Environmental NGO Traffic has called it “Ground Zero in the illegal wildlife trade”, where rhinos, Helmeted Hornbill, Gaur, leopards, turtles and the goat-like serow are openly sold.

Inside the Kings Romans Casino in the Golden Triangle Special Economic Zone.

Chinese developers also show a strong interest in developing river navigation for trade. Chinese plans, approved by the Thai government, include extensive blasting of rocks, islets and rapids in Thailand and Laos to enable navigation of larger boats from Yunnan province, in southwestern China.

Accelerated industrial, hydropower and shipping development brings great risks, however, with potentially devastating social, environmental and food security consequences. Without paying greater attention to local environmental and social concerns, not only the reputation of the LMC and its associated projects, but also the future of the Mekong River and its people, are imperilled.

This is the first article in a series about China’s influence in the Mekong region. 

Sam Geall is Executive Editor at chinadialogue, Associate Fellow at Chatham House, and Associate Faculty at University of Sussex. He edited China and the Environment: The Green Revolution (Zed Books, 2013).

TẠI SAO MEKONG TRỞ NÊN QUAN TRỌNG (Why the Mekong matters)

Sam Geall – Bình Yên Đông lược dịch

The Third Pole – November 1, 2018 Mekong-Cuulong Blog

Một nhà hàng nổi và các du thuyền trên sông Lạn Thương (Lancang-Mekong) ở Tây Song Bản Nạp (Xishuangbanna), Vân Nam (Yunnan), Trung Hoa.

[Ảnh: Luc Forsyth/A River’s Tale]

Ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Hoa – qua tổ chức đa phương mới thành lập – đang định hình tương lai kinh tế và môi trường của Đông Nam Á (ĐNA).

Vào tháng 12 năm rồi, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Hoa Vương Nghị (Wang Yi) tuyên bố rằng các quốc gia Mekong nên xây dựng một “cộng đồng chia sẻ tương lai.”  Ông cũng nói rằng Chương trình Hợp tác Lancang-Mekong (Lancang-Mekong Cooperation (LMC)) là “thực tiễn và có hiệu quả cao.”  “Chúng tôi không theo đuổi ‘việc đấu láo’ ở trên trời, mà theo đuổi ‘máy ủi đất’ ở dưới đất”.

Trung Hoa đã xoay sở để củng cố ảnh hưởng của mình đối với dòng sông quốc tế trong những năm gần đây, qua một hành động có những ẩn ý quan trọng đối với môi trường ven sông và người dân trông cậy vào tài nguyên của nó.  Phương tiện chính yếu của nó, hay “máy ủi đất”, LMC, sẽ là động lực của các dự án phát triển và thủy điện, đặc khu kinh tế (special economic zones (SEZs)) và mậu dịch.

Nó cũng cho thấy sự thay đổi đường lối của Trung Hoa đối với ĐNA – là chủ đề chánh được thảo luận gần đây trong một diễn đàn về chánh sách do The Third Pole, chinadialogue, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Xã hội (Center for Social Development Studies (CSDS) và Khoa Khoa học Chánh trị của Đại học Chulalongkorn, Bangkok đồng tổ chức.

Chia sẻ dòng sông

Mekong là con sông dài thứ 12 trên thế giới.  Nó bắt nguồn ở Trung Hoa, trên Cao nguyên Tây Tạng (Tibet Plateau), rồi chảy qua Myanmar, Lào, Thái Lan, Cambodia và Việt Nam.  Theo MRC, nó chỉ đứng sau Amazon về đa dạng sinh học và có sản lượng ngư nghiệp nội địa cao nhất thế giới.

Vào năm 1995, Thỏa ước Mekong (Mekong Agreement) – giữa các quốc gia ở hạ lưu là Thái Lan, Lào, Cambodia và Việt Nam – thiết lập Ủy hội sông Mekong (Mekong River Commission (MRC)) để “khuyến khích và hợp tác trong việc quản lý và phát triển khả chấp nguồn nước và tài nguyên liên hệ cho quyền lợi hỗ tương của các quốc gia và thịnh vượng của người dân.”  Trung Hoa không phải là một thành viên chánh thức, nhưng tham gia với tư cách quan sát viên cùng với Myanmar.

Vào năm 2015, Trung Hoa thiết lập một cơ chế đa phương, LMC, bao gồm tất cả 6 quốc gia duyên hà Mekong (tên Trung Hoa gọi là Lạn Thương (Lancang)).  LMC có bộ chỉ huy ở Bắc Kinh (Beijing), phần lớn được Trung Hoa tài trợ, và theo ngôn từ của Thitinan Pongsudhirak của Viện Nghiên cứu Quốc tế và An ninh (Institute of Security and International Studies (ISIS)) tại Đại học Chulalongkorn, nó “làm lu mờ, vượt qua và né tránh” MRC.

LMC đã kiện toàn đáng kể cơ sở của mình trong một thời gian ngắn, và lãnh vực hoạt động của nó vượt ra khỏi nguồn nước và năng lượng: cái gọi là “cơ chế hợp tác 3+5 (3+5 mechanism of cooperation)” của LMC dựa trên 3 trụ cột – chánh trị và an ninh, kinh tế và phát triển khả chấp, và văn hóa và trao đổi dân-với-dân – và 5 ưu tiên: nối kết, khả năng sản xuất, hợp tác kinh tế xuyên biên giới, tài nguyên nước, và nông nghiệp và xóa đói giảm nghèo.

Trước phiên họp thượng đỉnh mới đây ở thủ đô Phnom Penh của Cambodia, Trung Hoa đã cam kết gần 12 tỉ USD (Mỹ Kim) để tài trợ và viện trợ cho Cambodia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam.  Sau đó, hội nghị thượng đỉnh phê chuẩn Kế hoạch Hành động 5 Năm (Five-Year Plan of Action)  (2018-2022) và một loạt dự án hợp tác mới do Trung Hoa tài trợ.

Ảnh hưởng

Ảnh hưởng tức thời của thế lực ngày càng tăng của LMC hầu như được nhận thấy trong lãnh vực nguồn nước và đập thủy điện. Kể từ năm 1992, khi đập Mạn Loan (Manwan) với công suất 1,57 GW trên sông Lạn Thương ở Vân Nam (Yunnan) bắt đầu hoạt động, rất nhiều đập khác đã được xây.  Có khoảng 60 đập thủy điện lớn và trung bình đang hoạt động dọc theo sông, với khoảng 30 đập đang được xây cất, và hơn 90 đập được dự trù hay đề nghị.

Hầu hết các đập, phần lớn, được xây với kỹ thuật và tài chánh của Trung Hoa, và một số được dùng để cung cấp điện cho vùng duyên hải phía đông của Trung Hoa.  Các đập ở thượng lưu của Trung Hoa có thể điều tiết lưu lượng sông và đã có ảnh hưởng đáng kể đến lưu lượng, cả tiêu cực lẫn tích cực.  Nhưng nhiều ảnh hưởng có thể đoán trước không liên quan trực tiếp đến việc cung cấp nước.

80% của 60 triệu cư dân ở hạ lưu vực Mekong lệ thuộc trực tiếp vào dòng sông để sinh sống.  Cá là nguồn chất đạm chính trong các bữa ăn của gia đình.  Đập đã có ảnh hưởng tiêu cực đối với ngư nghiệp, sinh thái sông, và rẫy ven sông vốn tùy thuộc vào nhịp lũ giàu phù sa tự nhiên của sông.

Cư dân địa phương và các nhà hoạt động nói rằng số cá đánh được đã giảm sút, ngư dân phải chuyển qua nghề nông; rong kai là thức ăn của cá không còn; và rẫy ven sông cần phân bón hóa học vì không còn phù sa.  Những ảnh hưởng nầy được tiên đoán sẽ trở nên tồi tệ: các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng an toàn lương thực căn bản của hạ lưu vực Mekong có nhiều nguy cơ bị gián đoạn.

Một đánh giá khoa học độc lập của Trung Hoa cho thấy rằng các đập thủy điện và sự phát triển – mặc dù cung cấp điện, hỗ trợ thủy vận, và duy trì phẩm chất nước – đã làm gián đoạn “tính nối kết (connectivity)” của dòng sông một cách nghiêm trọng: đó là khả năng vận chuyển năng lượng, vật liệu, và sinh vật từ nơi nầy đến nơi khác; phù sa; và đáng kể nhất, thủy sản.  Nó cũng cho thấy rằng thủy học và việc cung cấp nước cũng “tệ hơn.”

Phát triển

Với đầu tư của Trung Hoa hầu như là một phần quan trọng trong các kế hoạch phát triển kinh tế khu vực – qua các SEZs và dự án chẳng hạn như Hành lang Kinh tế Phía đông (Eastern Economic Corridor) trị giá 45 tỉ USD của Thái Lan – LMC không chỉ định hình môi trường dọc theo sông mà còn định hình mô hình kinh tế trong khu vực.  Điều nầy hoàn toàn phù hợp với Sáng kiến Vành đai và Con đường (Belt and Road Initiative (BRI)), qua đó Trung Hoa đang tiến đến hội nhập và phát triển khu vực.

Chinadialogue đến thăm một SEZ được đề nghị ở gần Chiang Khong trên bờ sông Mekong, biên giới thiên nhiên giữa Thái Lan và Lào.  Đây là một khu kỹ nghệ, được nhà nước hỗ trợ qua việc giảm thuế, nhằm mục đích thu hút đầu tư ngoại quốc và phát triển xuất cảng.

Nếu được xây, nó sẽ phá hủy một vùng đất ngập nước không chỉ là tài nguyên sinh thái và bồn hút carbon (carbon sink) mà còn là nguồn cá thiết yếu của cư dân địa phương chống lại dự án (họ đã bắt được ít nhất 87 loại cá khác nhau, trong đó có 8 loại có nguy cơ tuyệt chủng), tre, và dược thảo.  Họ nói rằng chánh phủ và các nhà đầu tư chưa tham vấn với cộng đồng hay đánh giá ảnh hưởng môi trường.

Ở Lào và Cambodia, SEZs được xem như lãnh thổ của Trung Hoa, đầy sòng bài và quán rượu.  SEZ gây tranh cãi nhiều nhất là Đặc khu Kinh tế Tam giác Vàng trên bờ sông Mekong ở Lào, nơi có một sòng bài rất to của Trung Hoa.  Tổ chức NGO về Buôn lậu Môi trường (Environmental NGO Traffic) gọi nó là “Căn cứ của việc buôn bán thú hoang bất hợp pháp (Ground Zero in illegal wildlife trade)”, nơi tê giác, chim mỏ sừng, trâu Ấn Độ, báo, rùa, và sơn dương được bày bán công khai.

Bên trong sòng bài Kings Romans ở Đặc khu Kinh tế Tam giác Vàng.

Các nhà đầu tư Trung Hoa cũng rất chú ý đến việc phát triển thủy vận cho mậu dịch.  Các kế hoạch của Trung Hoa, được chánh phủ Thái Lan chấp thuận, gồm có việc phá đá, cù lao nhỏ, và ghềnh thác ở Thái Lan và Lào để các tàu lớn có thể lui tới tỉnh Vân Nam ở tây nam Trung Hoa.

Nhưng phát triển quá nhanh về kỹ nghệ, thủy điện và thủy vận đem lại những nguy cơ rất cao, với tiềm năng hủy hoại xã hội, môi trường và an ninh lương thực.  Nếu không chú ý nhiều hơn đến môi trường và xã hội, thanh danh của LMC và các dự án liên hệ cũng như tương lai của sông Mekong và cư dân trong vùng sẽ lâm nguy.

Đây là bài đầu tiên của loạt bài về ảnh hưởng của Trung Hoa trong khu vực Mekong.

Sam Geall là Giám đốc Điều hành của chinadialogue, Hội viên của Chatham House, và Giáo sư tại Đại học Sussex.  Ông hiệu đính quyển Trung Hoa và Môi trường: Cuộc cách mạng Xanh (China and the Environment: The Green Revolution) (Zed Books, 2013).

ROUNDUP: THUỐC KHAI QUANG MÀU DA CAM CỦA THẾ KỶ 21

MEKONG BLOG
Nguyễn Minh Quang30 tháng 1 năm 2019

PHẦN DẪN NHẬP

Ngày 28 tháng 1 năm 2016, ông Dewayne Johnson 46 tuổi – cư dân của thành phố Vallejo và nguyên là người làm vườn cho Học khu Benicia (Benicia Unified School District) ở vùng Vịnh San Francisco, California – đã nhờ văn phòng luật sư Miller Firm vàBaum, Hedlund, Aristei & Goldman.đâm đơn đến Tòa Thượng thẩm California, Quận hạt San Francisco để kiện công ty Mansanto (sản xuất), công ty Wilbur-Ellis và Wilbur-Ellis Feed (phân phối) và ông Steven Gould (nhân viên của Monsanto) và yêu cầu được xét xử bởi bồi thẩm đoàn [1].  Trong đơn kiện, ông Johnson cáo buộc Monsanto và các công ty khác đã sản xuất và phân phối Roundup, một loại thuốc diệt cỏ dại, mà không thông báo cho người tiêu dùng biết ảnh hưởng tai hại của nó; khiến cho ông mắc bệnh ung thư bạch cầu non-Hodgkin (non-Hodgkin lymphoma (NHL)) vì đã trực tiếp sử dụng Roundup trong thời gian làm việc ở Học khu Benicia từ năm 2012 đến 2014.

Tiếp tục đọc “ROUNDUP: THUỐC KHAI QUANG MÀU DA CAM CỦA THẾ KỶ 21”

Letters from the Mekong – Stimson Center

This issue brief, the fifth in Stimson’s Letters from the Mekong series – Toward a Sustainable Water-Energy-Food Future in Cambodia
Jun 11, 2017  Letters from the Mekong: Mekong Power Shift – Emerging Trends in the GMS Power Sector
Oct 12, 2016  This issue brief—the third in Stimson’s “Letters from the Mekong”. A CALL FOR STRATEGIC,
BASIN-WIDE ENERGY PLANNING IN LAOS
Oct 9, 2015  This issue brief – the second in Stimson’s “Letters from the Mekong“. TIME FOR A NEW NARRATIVE ON MEKONG HYDROPOWER
Oct 8, 2014  OBSTACLES TO EQUITABLE HYDROPOWER DEVELOPMENT
PLANNING IN THE LOWER MEKONG BASIN

 

Khởi tố điều tra vụ đấu thầu thuốc tại Sở Y tế Đắk Lắk

TPO – Ngày 1/3, các cơ quan tố tụng tỉnh Đắk Lắk công bố quyết định khởi tố vụ “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” liên quan vụ đấu thầu mua thuốc chữa bệnh năm 2014 – 2015 tại Sở Y tế tỉnh.

Sở Y tế Đắk Lắk.
Sở Y tế Đắk Lắk.
Khởi tố điều tra vụ đấu thầu thuốc tại Sở Y tế Đắk Lắk - ảnh 1Cuộc đấu thầu mua thuốc chữa bệnh năm 2014-2015 do ông Doãn Hữu Long, giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk làm Chủ tịch Hội đồng. Danh mục mời thầu 1.197 mặt hàng, mà chỉ có 666 mặt hàng trúng thầu

Theo đó, quyết định khởi tố vụ án số 25/PC03, do đại tá Nguyễn Trọng Hà, Phó thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh ký. Tiếp tục đọc “Khởi tố điều tra vụ đấu thầu thuốc tại Sở Y tế Đắk Lắk”

Cuộc gặp thượng đỉnh “xoay như chong chóng” của lãnh đạo Mỹ – Triều

Dân trí: Chỉ trong ít phút, mọi diễn biến của cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã thay đổi hoàn toàn so với kế hoạch ban đầu khi các bên không tìm được tiếng nói chung.
>>Bàn tiệc trống vì thay đổi phút chót của thượng đỉnh Trump – Kim tại Hà Nội
>>Triều Tiên họp báo lúc 0 giờ, bác tuyên bố của Mỹ về lý do không đạt thỏa thuận

 

north-korea-kim-jong-un-meets-donald-trump-22819-AP-640x480.jpg
Tổng thống Trump và Chủ tịch Kim đi dạo trong khách sạn tại Hà Nội. ̣̣̣(Ảnh: AP)

 

Một mối quan hệ bằng hữu từng được cho là không thể xảy ra giữa  Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un bắt đầu vào mùa hè năm ngoái ở Singapore. Mối quan hệ này được dự đoán sẵn sàng “đơm hoa kết trái” hơn trong tuần này tại Việt Nam, cho tới khi mọi chuyện diễn biến phức tạp và có chiều hướng xấu đi. Tiếp tục đọc “Cuộc gặp thượng đỉnh “xoay như chong chóng” của lãnh đạo Mỹ – Triều”

North Korea challenges Donald Trump’s explanation of the collapse of his summit with Kim Jong Un

Last Updated Mar 1, 2019 8:02 AM EST

Washington — President Trump was back in Washington on Friday morning, facing conflicting accounts of why his summit with North Korean leader Kim Jong Un broke down. The president said he walked away from the table because Kim wanted complete sanctions relief. But in a rare press conference overnight, North Korean officials said they only wanted some sanctions lifted. Tiếp tục đọc “North Korea challenges Donald Trump’s explanation of the collapse of his summit with Kim Jong Un”

North Korea’s foreign minister says country seeks only partial sanctions relief

After the second U.S.-North Korea summit came to an abrupt end on Feb. 28 in Hanoi, President Trump and North Korea had contradictory reasons for its collapse. 

February 28 at 10:30 PM

 President Trump and North Korean leader Kim Jong Un abruptly cut short their two-day summit Thursday, with talks collapsing amid slightly differing accounts of why both leaders walked away without an agreement or a clear plan on how to keep the dialogue alive.

The fundamental disagreements rested on the trade-offs between the United States providing relief from sanctions and North Korea’s steps to dismantle its nuclear weapons program.

Tiếp tục đọc “North Korea’s foreign minister says country seeks only partial sanctions relief”

Hội nghị an ninh Munich: Đơn phương và đa phương 

  • DANH ĐỨC
  • 25.02.2019, 09:36

TTCT – Hội nghị an ninh Munich (MSC) lần thứ 55 vừa diễn ra cuối tuần qua một lần nữa vang lên những lời kêu gọi và rao giảng về chủ nghĩa đa phương. Thế nhưng trong thực tế, những cám dỗ hành xử đơn phương đang ngày càng lớn hơn.

Đơn phương và đa phương 
Ảnh: The Economist

Từ một diễn đàn phi chính phủ, phi lợi nhuận, có “gốc rễ” châu Âu và Đại Tây Dương thành lập năm 1963 với mục đích là ngăn ngừa các xung đột quân sự kiểu Thế chiến II, lần hồi mang tính định chế và mở rộng ra khỏi châu Âu, Hội nghị an ninh Munich năm nay quy tụ hơn 100 lãnh đạo quốc gia và các tổ chức quốc tế. Tiếp tục đọc “Hội nghị an ninh Munich: Đơn phương và đa phương “

Thượng đỉnh Mỹ – Triều: Sân ga không chỉ hai người

  • DANH ĐỨC
  • 01.03.2019, 09:20
  • TTCT – 8h30 sáng thứ ba 26-2, ông Kim Jong Un rời ga Đồng Đăng lên xe trực chỉ Hà Nội. Trước đó, vào nửa đêm (giờ Việt Nam), ông Donald Trump từ chiếc Air Force One đăng dòng tweet: “Trên đường tới Việt Nam cho cuộc gặp của tôi với Kim Jong Un. Hướng tới một thượng đỉnh rất kết quả”. Sân khấu sáng đèn rực chiếu lên hai ông này. Tuy nhiên, trong cánh gà còn những ai nữa?

    Thượng đỉnh Mỹ - Triều: Sân ga không chỉ hai người
    Ảnh: The Intercept

    Một hội nghị thượng đỉnh luôn là màn phô diễn quan hệ với công chúng (PR), ông Kim và ông Trump thừa biết cách thu hút sự chú ý, nhất là khi ông Trump nguyên là nhà sản xuất kiêm “chủ sô” của chương trình truyền hình thực tế nổi tiếng The Apprentice, còn ông Kim thì hưởng lợi thế “hữu xạ tự nhiên hương” nhờ chính bức màn bí ẩn bao quanh ông, gia đình dòng họ ông, và đất nước ông. Tiếp tục đọc “Thượng đỉnh Mỹ – Triều: Sân ga không chỉ hai người”