06:24 ngày 12 tháng 06 năm 2016

Conversations on Vietnam Development
06:24 ngày 12 tháng 06 năm 2016
VNY – Jun 28, 2016
Du kích là chiến thuật đã giúp Việt Nam chống được Pháp và Mỹ, liệu nó có thể tiếp tục giúp Việt Nam trong một cuộc đối đầu trên biển hay không?
(GDVN) LTS: Khi đọc bộ sách Tiếng Việt lớp 1 – chương trình Giáo dục công nghệ của ông Hồ Ngọc Đại đang được phổ cập ở 40 tỉnh thành, tác giả Trần Hương Giang gửi thư tới những người làm trong ngành giáo dục.
Bức thư này, phải nói là chứa nhiều nước mắt và sự lo lắng cao độ cho tương lai của mọi người…
Tòa soạn trân trọng gửi tới độc giả.
Kính gửi: Những người làm trong ngành giáo dục
Tôi chỉ là một người công nhân bình thường và cũng là một người mẹ. Con tôi năm nay bước vào lớp 1, bắt đầu làm quen với con chữ và đó cũng là hành trang mà cháu sẽ mang theo trong suốt cuộc đời.
Vâng, chính bởi vậy tôi luôn nhất trí với quan điểm của các nhà lãnh đạo rằng: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” hay “Giáo dục là nền tảng của mỗi quốc gia” .
Trước những trọng trách như vậy thì những người làm trong ngành giáo dục cũng phải chịu sức ép vô cùng lớn. Tôi hết sức thông cảm với điều đó.
Tôi cũng hiểu rằng để có được như ngày nay chúng ta phải trải qua biết bao cuộc cải cách, đó là thành quả đóng góp của biết bao người tâm huyết với ngành giáo dục nước nhà.
Và hiện nay thế hệ con tôi cũng đang phải tiếp tục đối mặt với những cuộc cải cách mới.
Phải có cải cách thì xã hội mới tiến bộ vì cải cách là sửa đổi cái cũ đã trở thành lạc hậu để cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu của tình hình hiện tại và định hướng cho tương lai. Tôi hoàn toàn ủng hộ điều đó.
Nhưng khi đọc bộ sách Tiếng Việt lớp 1 – chương trình Giáo dục công nghệ của ông Hồ Ngọc Đại mà nhà trường đang dạy con tôi (theo thông tin tôi tìm hiểu được thì cả nước hiện nay có khoảng 40 tỉnh thành đang được phổ cập chương trình này, trong đó có Hải Phòng), tôi nhận thấy những vấn đề sau:
Tiếp tục đọc “Cho con trẻ học sách của Giáo sư Hồ Ngọc Đại, tương lai của chúng ta sẽ ra sao?”
VNA – 19/04/2016 06:01
Dự án MAM (Bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào nuôi tôm bền vững và giảm phát thải) được thực hiện tại tỉnh Cà Mau nhằm hỗ trợ việc nuôi tôm sinh thái kết hợp với rừng ngập mặn đang tạo ra hiệu quả trông thấy khi vừa phát triển kinh tế cho người nông dân vừa phục hồi và mở rộng diện tích rừng ngập mặn đã mất.
Thành quả tôm sinh thái.
Tiếp tục đọc “Thầy lang – Một nhân tố quan trọng trong việc Thanh toán bệnh dại một sức khỏe”
UNICEF – Cuộc sống của 26 triệu trẻ em Việt Nam ngày nay đã được cải thiện hơn nhiều so với cách đây hai thập kỷ. Dân số Việt Nam là dân số trẻ với 14,3% dân số nam và 13,4% dân số nữ dưới 16 tuổi.[1] Tiếp tục đọc “Trẻ em Việt Nam”
The fast-approaching July 1, 2016, deadline for Vermont’s new labeling law – and a new federal proposal that would set a national system for disclosure – for genetically modified (GM) food has provoked a range of responses from food manufacturers while reigniting debate about the need to balance the weight of scientific evidence against consumer demand for transparency. At the center of the debate lay questions of trust in science and how the ways we communicate risk serve to increase or decrease that trust. Tiếp tục đọc “What consumers want in GM food labeling is simpler than you think”
VNY – Jun 24, 2016
Những năm gần đây, lục quân Trung Quốc đã đưa vào biên chế nhiều tổ hợp pháo hỏa tiễn tầm xa cho pháo binh cấp chiến dịch. Các loại pháo hỏa tiễn này được tuyên bố có tầm bắn lên đến hàng trăm km và là niềm tự hào của lục quân Trung Quốc.
What will scientists do with $100 million to mass-produce genes in the lab?
technologyreview – A proposal by a group of scientists and businesspeople to synthesize a human genome from scratch is attracting sharp criticism for dodging the big ethical questions such a step raises.
The proposal, described today in a two-and-a-half-page letter being published in Science, is to string together synthetically made DNA and shape from it a human genome able to power a cell in a dish, according to lead authors Jef Boeke of New York University’s Langone Medical Center and biotechnologist George Church of Harvard Medical School. Tiếp tục đọc “Plan to Fabricate a Genome Raises Questions on Designer Humans”
…..
Một nghị định mới sẽ có hiệu lực trong tháng 5, quy định người thuê lao động phải đóng bảo hiểm cho người giúp việc gia đình, cho họ nghỉ hàng tuần và trả lương không thấp hơn lương tối thiểu.
![]() Phần lớn người giúp việc gia đình là nữ giới từ nông thôn. © ILO |
HÀ NỘI – Chính phủ Việt Nam vừa ban hành những quy định chi tiết về giúp việc gia đình. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) xem đây là một bước quan trọng để bảo vệ những người lao động này. Tiếp tục đọc “Giúp việc gia đình được công nhận là một nghề chuyên nghiệp”
Anh Trần Văn Chương, 26 tuổi, thường xuyên bị đánh thức bởi những tiếng khóc của người hàng xóm do bị chồng đánh đập. Cuộc cãi vã của họ bắt đầu lặng lẽ nhưng leo thang nhanh chóng khi người chồng có những hành động vũ phu, khiến cho người vợ bị bong gân và trầy xước. Đây không phải là một vấn đề phổ biến ở vùng ngoại ô của thành phố Đà Nẵng, một thành phố ven biển ở Miền Trung của Việt Nam với dân số khoảng một triệu người.
UN – Đà Nẵng, tháng 4 năm 2016 – Theo một nghiên cứu của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) và Chương trình Đối tác phối hợp phòng chống bạo lực với phụ nữ (P4P), tại Việt Nam, bạo lực được chấp nhận như là một cách giải quyết của nam giới để thể hiện quyền của họ đối với phụ nữ trong cuộc sống – miễn là nó xảy ra trong sự riêng tư của gia đình. Tiếp tục đọc “Nam giới tại Việt Nam tham gia ủng hộ phòng chống bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái”
As a Japanese citizen, I read with great interest the speech US President Barack Obama gave during his recent historic visit to Hiroshima, and one sentence struck me like no other: “Those who died, they are like us.” Tiếp tục đọc “Sexual health in East Asia: it’s a matter of life and death”
(PLO)- Những ngôi nhà cũ kỹ ven biển ở thôn Trung Thanh (xã Tam Thanh, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” như được “khoác áo mới” với vô số những bức tranh độc đáo do những họa sĩ trẻ người Hàn Quốc thể hiện.