Chàm Islands eye on Nature Reserve promotion

Vietnamnews – November 03, 2023 – 08:27

The debut of the Chàm Islands Nature Reserve would help improve the protection of natural areas for Quảng Nam and bring more value in eco-tourism, research, education, investment and ‘green’ growth in the future.

A view of Chàm Islands, off the coast of Hội An ancient town. The islands have been developed as a Nature Reserve for better protection and conservation of their rich forest and marine value. VNS Photo Công Thành

CHÀM ISLANDS — The management board of Chàm Islands Marine Protected Area (MPA), 20km off the coast of Hội An City has been building procedures and requirements for the establishment of the Chàm Islands Nature Reserve for extended protection and conservation of natural resources on land and sea.

Tiếp tục đọc “Chàm Islands eye on Nature Reserve promotion”

Bảo vệ “lá phổi xanh” Cần Giờ

SGGP 09/10/2023 07:26 (GMT+7)

Khát vọng phát triển huyện Cần Giờ – vùng đất giáp biển, “lá phổi xanh” của TPHCM, đã thôi thúc từ nhiều thập niên qua; và nay với những dự án lớn chuẩn bị đầu tư, đang kỳ vọng sẽ mang lại cơ hội lớn để Cần Giờ cất cánh. Tuy nhiên, cùng với đó là làm sao vẫn bảo vệ được “lá phổi xanh” này.

Trồng rừng ngập mặn ở Cần Giờ, TPHCM. Ảnh: HOÀNG HÙNG
Trồng rừng ngập mặn ở Cần Giờ, TPHCM. Ảnh: HOÀNG HÙNG

Nhiều dự án tỷ USD

Tiếp tục đọc “Bảo vệ “lá phổi xanh” Cần Giờ”

Saving Pangolins from poachers in Cat Tien, Vietnam | The Last Defenders

Saving Pangolins From Poachers In Cat Tien, Vietnam | The Last Defenders | Full Episode

CNA Insider – 15-9-2023

Cat Tien is one of Vietnam’s most biologically diverse and largest national parks. It is home to 40 species of critically endangered wildlife, including the vulnerable pangolin population.

Lam and Julong are anti-poaching officers from Save Vietnam’s Wildlife. Together with the government’s forest rangers, they form a forest protection team to fight against the threats posed by poaching to wildlife. They face the risk of possible violent confrontation with armed poachers and the danger of the unpredictable elements of the forest.

Thái Bình: ‘Xóa sổ’ hơn 11.000 ha khu bảo tồn đất ngập nước để xây khu đô thị nghỉ dưỡng, sân golf?

nguoidothi.net.vn – Thứ sáu, 11/08/2023

Hơn 11.000 hectares (ha) rừng đặc dụng ven biển Tiền Hải đã bị “xóa sổ” theo quyết định số 731/QĐ-UBND do UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt vào ngày 17.4.2023. Điều này cũng có thể gây nguy cơ xóa sổ Khu dự trữ sinh quyển thế giới sông Hồng…

Giảm 90% diện tích rừng đặc dụng – khu bảo tồn thiên nhiên

Theo Quyết định 731, rừng đặc dụng – Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải chỉ còn 1.320 hectares, gồm 632 hectares rừng ngập mặn và 688 hectares là đất chưa có rừng; nằm trên địa phận ba xã ven biển gồm xã Nam Phú, Nam Hưng và Nam Thịnh, huyện Tiền Hải. 

Quyết định 2159/QĐ-UBND do UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt ngày 26.9.2014 cho thấy, rừng đặc dụng – Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải có tổng diện tích là 12.500 hectares, bao gồm diện tích rừng ngập mặn, đất bãi bồi và đất ngập nước. 

Do đặc thù của vùng cửa sông nên diện tích toàn bộ Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải là vùng lõi, thuộc diện tích bảo vệ, và không phân thành các phân khu chức năng như các khu bảo tồn thiên nhiên khác. 

Phải chăng việc chính quyền tỉnh Thái Bình “xóa sổ” 90% tổng diện tích rừng đặc dụng ven biển nói trên là nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh, bao gồm để xây dựng Khu đô thị, dịch vụ, nghỉ dưỡng sân golf Cồn Vành – Cồn Thủ quy mô 3.348 hectares? Khu đô thị này đã được UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng 1/2.000 theo quyết định 2478/QĐ-UBND ngày 21.8.2020. 

Tiếp tục đọc “Thái Bình: ‘Xóa sổ’ hơn 11.000 ha khu bảo tồn đất ngập nước để xây khu đô thị nghỉ dưỡng, sân golf?”

Vietnam loses sacred cranes after habitat change

In 2020 and 2022, no sarus cranes were spotted in Cham Trim National Park. PHOTO: Nguyen Van Hung

mekongeye – By Tran Nguyen

19 September 2022 at 8:05 (Updated on 22 September 2022 at 17:13)

A vulnerable bird that usually migrated to the wetlands of the Mekong Delta has become a rare visitor to the area

DONG THAP, VIETNAM – Twenty years ago, Nguyen Van Liet took scientists to the wetlands near his hometown of Tram Chim on Vietnam’s Mekong Delta to find sarus cranes, a vulnerable bird species according to the IUCN Red List, native to Southeast Asia, South Asia and Australia.

“We had to go very early so the cranes wouldn’t know it,” Liet said of the expedition, which aimed to study the crane’s movements using a navigation device. “After sedating them, attaching tracking devices to their legs, the crew found shelter to wait for them to wake up and leave safely.”

Memories of those trips will forever be a source of pride for the 58-year-old. His efforts, no matter how humble, have contributed to helping Tram Chim become known worldwide as a place to preserve this rare crane species, which are world’s tallest flying birds.

Tiếp tục đọc “Vietnam loses sacred cranes after habitat change”

Mặt trái của du lịch: Liệu Đông Nam Á có thể cứu vãn các kho báu tự nhiên?

BVR&MT – 07/05/2019

Từ Thái Lan đến Bali, khách du lịch – phần lớn đến từ Trung Quốc và các nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng khác – đang gia tăng chóng mặt, đẩy các hệ sinh thái nhạy cảm đến điểm tan vỡ.

Một số quốc gia đang cố gắng kiểm soát sự bùng nổ, chẳng hạn như đóng cửa một vài điểm đến phổ biến để các khu vực bị thiệt hại được chữa lành.

Vịnh Maya ở Thái Lan thu hút 5.000 khách du lịch mỗi ngày trước khi chính phủ đóng cửa khu vực để hệ sinh thái phục hồi (Ảnh: Shutterstock)

Tiếp tục đọc “Mặt trái của du lịch: Liệu Đông Nam Á có thể cứu vãn các kho báu tự nhiên?”

Voi Cu Sứt và những chiếc bẫy thú rừng tàn ác

Phóng sự của Hoàng Thiên Nga

Sau hơn 6 năm bị vướng bẫy rồi được Trung tâm bảo tồn Voi cùng Vườn quốc gia Yok Đôn phối hợp cứu hộ, chăm sóc vết thương để thả về rừng, voi Cu Sứt gần đây đã trở lại vùng rừng khộp giữa 2 tỉnh Đắk Lắk-Đắk Nông, vẫn với cái chân đau vẫn chưa lành. Trung tâm bảo tồn voi Đắk Lắk đã lên kế hoạch lần thứ 2 cứu hộ chú voi hoang dã.

Voi Cu Sứt tái xuất tháng 4 năm 2019- Ảnh Phan Phú

Tiếp tục đọc “Voi Cu Sứt và những chiếc bẫy thú rừng tàn ác”

Du lịch nghỉ dưỡng đang làm tổn hại đa dạng sinh học!

nguoidothi.net –  15:42 | Thứ hai, 09/10/2017 0

Trước hàng loạt các dự án du lịch nghỉ dưỡng đang ồ dạt “sống” nhờ vào những giá trị thiên nhiên tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn hiện nay, thì yếu tố bảo tồn đa dạng sinh học lại gần như “tắt thở”. Bài viết này nhằm góp một tiếng nói cho cuộc tọa đàm “Khu bảo tồn thiên nhiên trước làn sóng phát triển du lịch ở Việt Nam” do Trung tâm Con người và Thiên nhiên phối hợp Tạp chí Rừng và môi trường vừa tổ chức.

Từ năm 2003-2011, ngoài một số dự án như Intercontinental Da Nang, Biển Đông Resort… được xây dựng và đưa vào hoạt động đã lâu, thì ít nhất 10 dự án khu nghỉ mát, du lịch, biệt thự, trang trại,… gần đây cũng đã được cấp cho các doanh nghiệp xây dựng và tổ chức khai thác ở bán đảo Sơn Trà. Số dự án nói trên hiện đang xây dựng lở dở hoặc bỏ trống “chờ thời”. Trong đó, có doanh nghiệp được chuyển nhượng, giao rừng nguyên sinh đến bốn dự án, diện tích đến hơn 5,1 triệu m2. Trong ảnh: Dự án Intercontinental Da Nang nằm tại một trong những vị thế đẹp nhất ở bán đảo Sơn Trà. Tiếp tục đọc “Du lịch nghỉ dưỡng đang làm tổn hại đa dạng sinh học!”

Vén màn bí ẩn Thủy tùng

Ký sự Hoàng Thiên Nga

Nước ta đang sở hữu một loại báu vật cổ xưa duy nhất có trên toàn cầu, đó là 2 quần thể thủy tùng tự nhiên tuyệt đẹp, cực kỳ quý giá ở tỉnh Đắk Lắk. Sau hơn nửa thế kỷ rơi vào trạng thái vô sinh, lứa Thủy tùng đầu tiên được nhân giống bằng phương pháp đặc biệt đã sinh trưởng nhanh bất ngờ, hứa hẹn có thể đem lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho đất nước, nếu …

Cán bộ nhân viên Ban quản ký Khu bảo tồn bên cây Thủy tùng 700 năm tuổi ở Ea Ran

Tiếp tục đọc “Vén màn bí ẩn Thủy tùng”

Điều ước cho đất nước năm 2019

  1. Xóa ISDS trong các hiệp ước quốc tế.

ISDS là điều khoản cho phép một nhà đầu tư nước ngoài chống lại luật quốc gia chủ nhà (như luật Việt Nam) và kiện chính phủ quốc gia chủ nhà (như chính phủ Việt Nam) qua một hội đồng trọng tài quốc tế xét xử theo quy định của một hiệp nước đã có với Việt Nam (như CPTPP, Hiệp định thương mại EU-VN, và nhiều hiệp ước thương mại song phương đã ký). Tiếp tục đọc “Điều ước cho đất nước năm 2019”

Bài học từ thất bại bảo tồn Tê giác Java tại Việt Nam

BVR&MT – Khi xác con tê giác Java cuối cùng được phát hiện tại Việt Nam vào năm 2010 tại Vườn Quốc gia Cát Tiên, câu chuyện đã trở thành một “bi kịch” trong giới bảo tồn.

Thiếu quyết tâm chính trị trong việc ra quyết định bảo tồn, thiếu thông tin chính xác về số lượng cá thể tê giác còn lại, thiếu nỗ lực bảo tồn trọng tâm… rất nhiều nguyên nhân được xác định và đã trở thành bài học đắt giá cho các nỗ lực bảo tồn các loài động vật ăn cỏ lớn khác. Kết luận trên từ báo cáo “Bài học từ việc mất đi hoa tiêu: Tê giác Javan Rhinoceros sondaicus annamiticus tuyệt chủng tại Việt Nam” được thực hiện bởi nhóm các nhà khoa học từ nhiều quốc gia, được đăng tải trên tạp chí Biological Conservation, hy vọng sẽ trở thành bài học cho những nỗ lực bảo tồn hiện tại và trong tương lai, đặc biệt đối với khu vực Đông Nam Á.

Tê giác Java cuối cùng ở Việt Nam. (Ảnh: WWF)

Tê giác Java cuối cùng ở Việt Nam. (Ảnh: WWF) Tiếp tục đọc “Bài học từ thất bại bảo tồn Tê giác Java tại Việt Nam”

Bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam

VNA – 10/07/2018 00:01 GMT+7

Trong hơn một thập kỷ qua, Việt Nam đã có những chính sách và hành động được thế giới đánh giá cao, cụ thể như tuyền truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, thành lập các trung tâm cứu hộ động vật hoang dã trong việc thực thi những cam kết về bảo vệ các loài động vật hoang dã, quý hiểm trong sách đỏ.


Trung tâm cứu hộ Linh Trưởng nguy cấp (EPRC) Cúc Phương hiện đang có 6 loài linh trưởng quý hiếm mà không nơi nào trên thế giới nuôi nhốt bảo tồn được. Ảnh: Công Đạt
Tiếp tục đọc “Bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam”

Yok Đôn National Park ends elephant riding

VNN – Update: July, 13/2018 – 18:05

Tourists ride elephants in the Lắk lake ecotourism area in the Central Highland province of Đắk Lắk. — VNA/VNS Trần Lê Lâm

ĐẮK LẮK — As of this month, Yok Đôn National Park will no longer offer elephant riding for tourists visiting the Central Highland province of Đắk Lắk.

Under an agreement signed by the national park and Animals Asia Foundation on Friday, the park committed to develop an alternative tourism activity designed around watching elephants in social groups within an elephant sanctuary. This will help to move the region away from elephant-riding tourism towards an animal-friendly alternative. Tiếp tục đọc “Yok Đôn National Park ends elephant riding”

Cây khủng và biệt phủ bên những cánh rừng hấp hối

Phóng sự 3 kỳ

Báo động thú ăn chơi hủy hoại môi trường

Hoàng Thiên Nga

Nhiều bạn trẻ hoang mang tự hỏi đây là vấn đề đạo đức hay pháp lý, khi không thấy các nhà chức trách ngăn chặn triệt để những kiểu chơi chim-hoa-cá-đá và ăn nhậu động vật hoang dã theo lối tận diệt? Vì sao khắp nơi vẫn lan tràn thú chơi tranh tượng làm từ gỗ lậu? Vì sao nhiều cán bộ, Đảng viên vẫn ngang nhiên xây dựng biệt phủ bên những cánh rừng bị hủy hoại điêu tàn?

Bứng cây rừng về trồng trong vườn nhà

>> Kỳ I: Báo động thú ăn chơi hủy hoại môi trường: Ăn tới… tuyệt chủng!
>> Kỳ II- Những cuộc chơi đẫm máu muôn loài

Kỳ III- Cây khủng và biệt phủ bên những cánh rừng hấp hối

Thật lạ lùng là sau khi Thủ tướng ra lệnh “đóng cửa rừng”, thì những vạt rừng giàu hiếm hoi càng bị xâm hại dữ dội. Nhổ cây rừng đưa về vườn nhà chưa đủ, người ta bứng cả những gốc cổ thụ khổng lồ, ngang nhiên vận chuyển xuyên Việt trên những chiếc xe quá khổ, quá tải. Không ít cán bộ chẳng hề ngại ngần khi phô trương khối tài sản bất minh “ăn của rừng” trước sự bất bình của dân chúng.   Tiếp tục đọc “Cây khủng và biệt phủ bên những cánh rừng hấp hối”

Báo động thú ăn chơi hủy hoại môi trường và nhân tính

Phóng sự 3 kỳ

Hoàng Thiên Nga

Ai từng sống giữa những cánh rừng nguyên sinh mới hiểu được hết sự giàu có phong phú của đại ngàn, cảm nhận được vẻ đẹp hài hòa của sự cân bằng sinh thái mà con người được ban tặng từ Trái đất. Bây giờ, với số đông, điều đó chỉ còn thấy… trong phim hoạt hình, mà tài nguyên vẫn không ngừng bị tàn phá bằng rất nhiều thú chơi bạo tàn, chiếm đoạt.  

Một chú chồn hương hoang dã sắp bị làm thịt

>> Kỳ I: Báo động thú ăn chơi hủy hoại môi trường: Ăn tới… tuyệt chủng!

Kỳ II- Những cuộc chơi đẫm máu muôn loài Phong trào chơi đủ bộ chim-hoa-cá-đá vài năm qua lan rộng, từ thành thị tới thôn quê, đâu cũng có những ngôi nhà treo lồng chim lủng lẳng. Sáng sớm thong dong thưởng trà, nghe chim hót dưới giàn phong lan, ngắm mảnh vườn nhung xanh điểm vài gốc bonsai lạ mắt quanh hồ cá cảnh, non bộ chất chồng những khối đá thạch anh, mã não… Tiếp tục đọc “Báo động thú ăn chơi hủy hoại môi trường và nhân tính”