Biển Đông-Cuộc chiến quyền lực ở châu Á – Chương 5: Dầu khí ở Biển Đông

SP – [Trích] Bill Hayton- BIỂN ĐÔNG – Cuộc chiến quyền lực ở châu Á

Chương 5

Được miếng và tay không
Dầu khí ở Biển Đông

Something and Nothing
Oil and Gas in the South China Sea

Tháng 8 năm 1990, Đông Nam Á đã trở nên rất phấn khởi về việc ‘Trung Quốc trở lại’. Đã một năm kể từ khi vụ thảm sát tại quảng trường Thiên An Môn và nhiều nhân vật có ảnh hưởng nghĩ rằng đã tới lúc quay trở lại với công việc [bang giao]. Phô trương ầm ĩ, Thủ tướng Lí Bằng, một trong những người đằng sau vụ thảm sát, đã bắt tay vào một chuyến thăm khu vực 9 ngày. Tiếp tục đọc “Biển Đông-Cuộc chiến quyền lực ở châu Á – Chương 5: Dầu khí ở Biển Đông”

Cuộc đối đầu Việt – Trung trên Biển Đông 15 năm qua

VNY – Jul 26, 2016

Chỉ tính từ năm 2000 trở lại đây, gần như năm nào Việt Nam cũng phải đối mặt với những hành động khiêu khích của Trung Quốc ở Biển Đông nhưng cơ bản là Việt Nam đã tỉnh táo và linh hoạt làm thất bại âm mưu của Trung Quốc.

Người lậu miền biên ải – 2 kỳ

Kỳ 1: Sống chui trên quê mình

Kỳ cuối: Vẫn chưa có hồi kết

***

06:34 ngày 02 tháng 06 năm 2016

 TPLà người Việt gốc 100% song vẫn không nhập được quốc tịch Việt Nam nên họ phải “sống chui” ngay giữa quê hương bản quán của mình. Dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái rồi không làm được giấy khai sinh, họ bơ vơ giữa rừng già Trường Sơn… Hiện thực nhói lòng ấy đã và đang diễn ra nơi miền biên ải Đakrông và Hướng Hóa của tỉnh Quảng Trị.
Người lậu miền biên ảiGia đình Hồ Rứt ở A Dơi Đớ.

Tiếp tục đọc “Người lậu miền biên ải – 2 kỳ”

South China Sea: The mystery of missing books and maritime claims

BBC

  • 19 June 2016
  • From the section China
Fishing boats flying red flags in a harbour in Baimajing, Hainan province, 7 April 2016.
Neighbours accuse China of militarising its fishing fleet

If you want to understand the way China really feels about its controversial claim to huge swathes of the sea off its southern shore, then the island of Hainan is a good place to start.

Tiếp tục đọc “South China Sea: The mystery of missing books and maritime claims”

Việt Nam phản đối Trung Quốc cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

VEViệt Nam phản đối việc Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá ở Biển Đông, kiên quyết bác bỏ quyết định vô giá trị này.

Khu vực Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá. Đồ họa: Sina

Khu vực Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá. Đồ họa: Sina.

Tiếp tục đọc “Việt Nam phản đối Trung Quốc cấm đánh bắt cá ở Biển Đông”

Phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền biển của Việt Nam

02/05/2016 19:25

(NLĐO) – Một phóng viên Nhật Bản đã gửi Báo Người Lao Động bộ ảnh ghi lại không khí người Việt Nam và người Nhật Bản tuần hành phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền biển của Việt Nam. Tất cả tuần hành một cách trật tự nhằm phản đối việc Trung Quốc chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa của Việt Nam.
Tất cả tuần hành một cách trật tự nhằm phản đối việc Trung Quốc chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa của Việt Nam. Tiếp tục đọc “Phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền biển của Việt Nam”

Bắt tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền trên biển

02/04/2016 20:20

(NLĐO)- Bộ đội Biên phòng Hải Phòng đã bắt tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền, chở 100.000 lít dầu cung cấp cho các tàu Trung Quốc đánh bắt hải sản trái phép trên vùng biển Việt Nam.

 Bắt tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền trên biển của Việt Nam

Bắt tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền trên biển của Việt Nam

Thông tin từ Bộ đội biên phòng TP Hải Phòng ngày 2-4 cho biết đêm 1-4, sau hơn 1 ngày áp tải, Biên đội 1 thuộc Hải đội 2 Bộ đội biên phòng Hải Phòng đã đưa 1 tàu Trung Quốc cùng các thuyền viên vi phạm chủ quyền biên giới biển Việt Nam từ khu vực đảo Bạch Long Ví về nội địa để tiến hành xử lý. Tiếp tục đọc “Bắt tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền trên biển”

Tàu tên lửa Mỹ áp sát Hoàng Sa

09:40 AM – 31/01/2016 TN

Khu trục hạm USS Curtis Wilbur được cho là hiện diện gần đảo Tri Tôn – Ảnh: Hải quân MỹHải quân Mỹ ngày 30.1 triển khai tàu khu trục mang tên lửa đến gần quần đảo Hoàng Sa để duy trì tự do hàng hải trong khu vực.

Theo thông cáo của Lầu Năm Góc, tàu khu trục USS Curtis Wilbur, thuộc lớp Arleigh Burke, tiến vào vùng biển 12 hải lý quanh đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa. Thông cáo còn nhấn mạnh: “Những tuyên bố chủ quyền quá mức liên quan đến đảo Tri Tôn không phù hợp với luật pháp quốc tế như đã được phản ánh trong Công ước LHQ về luật Biển”. Tiếp tục đọc “Tàu tên lửa Mỹ áp sát Hoàng Sa”

Ám ảnh giữa trùng khơi – 5 kỳ

Ám ảnh giữa trùng khơi
Ám ảnh giữa trùng khơi: Bôn ba cứu nạn

Ám ảnh giữa trùng khơi (*) Thắc thỏm bên Icom
Ám ảnh giữa trùng khơi (*): Trần ai đòi bồi thườngÁm ảnh giữa trùng khơi (*) Thiết thực bảo vệ ngư dân

***

Ám ảnh giữa trùng khơi

10/01/2016 22:47

NLD – Ngư dân ra khơi bao giờ cũng cầu mong sóng yên, biển lặng song đôi khi thiên tai vẫn không ám ảnh bà con bằng “nhân tai” – tàu cá của mình bị tàu Trung Quốc tông chìm, cướp bóc, thậm chí bắn phá

Gần 10 ngày sau khi thoát chết trở về, 10 ngư dân tàu cá QNg 98459 TS của ông Huỳnh Văn Thạch (huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn không tin mình có thể sống sót sau những cú đâm chí mạng từ tàu Trung Quốc (TQ). “Nếu không có anh em tàu cá của mình cứu giúp, có lẽ chúng tôi đã nằm lại dưới đáy biển lạnh lẽo” – ông Thạch rùng mình. Tiếp tục đọc “Ám ảnh giữa trùng khơi – 5 kỳ”

Trường học của Trung Quốc trên đảo Phú Lâm vô giá trị

17/12/2015 20:51 GMT+7

TTO – Ngày 17-12, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình khẳng định việc Trung Quốc xây dựng trạm xăng và trường học trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của VN là bất hợp pháp và vô giá trị.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình khẳng định việc Trung Quốc xây dựng trạm xăng và trường học trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của VN là bất hợp pháp và vô giá trị - Ảnh: TTO
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình khẳng định việc Trung Quốc xây dựng trạm xăng và trường học trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của VN là bất hợp pháp và vô giá trị – Ảnh: TTO

​“Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và lịch sử để khẳng định chủ quyền không tranh cãi đối với quần đảo Hoàng Sa. Việc Trung Quốc xây dựng các công trình trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của VN là hành động vi phạm chủ quyền của VN, bất hợp pháp và vô giá trị,” – Người phát ngôn Lê Hải Bình trả lời câu hỏi của Tuổi Trẻ. Tiếp tục đọc “Trường học của Trung Quốc trên đảo Phú Lâm vô giá trị”

Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến tranh chấp chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa – Nguyên nhân và giải pháp

Hàn Nguyên Nguyễn Nhã

17 tháng 7, 2009

SH – Sự thực lịch sử về chủ quyền và những hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự tranh chấp cùng nguyên nhân xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đã quá rõ ràng, nên giải pháp phải là “cái gì của César phải trả lại cho César”. Bất kỳ chính quyền nào cũng như bất cứ người Việt Nam nào, dù khác chính kiến, đều coi trọng việc lấy lại Hoàng Sa về với Việt Nam và bảo toàn toàn vẹn Trường Sa. Lịch sử đã chứng minh dù có hàng ngàn năm bị lệ thuộc rồi cũng có ngày với sự kiên cường, bất khuất, cuộc đấu tranh sẽ thành công. – Hàn Nguyên Nguyễn Nhã

A- HOÀN CẢNH LỊCH SỬ DẪN ĐẾN VIỆC CHÍNH QUYỀN TỈNH QUẢNG ĐÔNG (TRUNG HOA) KHẢO SÁT TRÁI PHÉP QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀO NĂM 1909 VÀ TIẾP TỤC XÂM PHẠM CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM Ở HOÀNG SA CHO ĐẾN NĂM 1930

Việt Nam bị Pháp xâm lược năm 1858, mất hết chủ quyền tự chủ ngoại giao theo Hiệp ước cuối cùng ký với Pháp năm 1884, nên đã không bảo vệ được chủ quyền của mình tại Hoàng Sa khi bị các nước khác xâm phạm. Tiếp tục đọc “Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến tranh chấp chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa – Nguyên nhân và giải pháp”

Danh sách các đảo do Đài Loan chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa

Thứ tư, 19/06/2013, 17:03 (GMT+7)

(Biển Đảo) – Ban biên tập gửi đến Quý độc giả loạt bài viết Danh sách thực thể bị chiếm đóng ở quần đảo Trường Sa, liệt kê danh sách các thực thể địa lí theo sự chiếm đóng của từng quốc gia, xếp đồng thời theo thứ tự bảng chữ cái và theo bản chất địa lí. Vì danh sách này chỉ dựa theo các nguồn có thể kiểm chứng được nên trong thực tế, có thể các quốc gia chiếm đóng hoặc khống chế nhiều hơn hoặc ít hơn. Brunei là quốc gia duy nhất chưa chiếm thực thể địa lí nào.

Chú thích viết tắt:

A: tiếng Anh; F: tiếng Filipino;
H: tiếng Hoa; M: tiếng Mã Lai.

ĐÀI LOAN KIỂM SOÁT

(Tổng cộng: 2 thực thể địa lí, gồm 1 đảo san hô và 1 rạn san hô (trên đó nổi lên 1 cồn cát)).

1. Đảo Ba Bình

Đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam do Đài Loan chiếm đóng trái phép Tiếp tục đọc “Danh sách các đảo do Đài Loan chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa”

Danh sách các đảo do Malaysia chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa

Thứ năm, 30/05/2013, 11:15 (GMT+7)

(Biển Đảo) – Ban biên tập gửi đến Quý độc giả loạt bài viết Danh sách thực thể bị chiếm đóng ở quần đảo Trường Sa, liệt kê danh sách các thực thể địa lí theo sự chiếm đóng của từng quốc gia, xếp đồng thời theo thứ tự bảng chữ cái và theo bản chất địa lí. Vì danh sách này chỉ dựa theo các nguồn có thể kiểm chứng được nên trong thực tế, có thể các quốc gia chiếm đóng hoặc khống chế nhiều hơn hoặc ít hơn. Brunei là quốc gia duy nhất chưa chiếm thực thể địa lí nào.

Chú thích viết tắt:

A: tiếng Anh; F: tiếng Filipino;
H: tiếng Hoa; M: tiếng Mã Lai.

MALAYSIA KIỂM SOÁT

(Tổng cộng: 7 thực thể địa lí; tất cả đều là rạn san hô nói chung. Nước này cũng xây một ngọn đèn hiệu trên rạn san hô vòng Louisa).

1. Đá Én Ca

Đá Én Ca Tiếp tục đọc “Danh sách các đảo do Malaysia chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa”