Đây là nhận xét của một bài báo trên tờ Sina về quan hệ hợp tác của Việt Nam với nhiều nước trong thời gian qua.
Thẻ: Quân sự
Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ
nghiencuuquocte – Tác giả: GS.TSKH Vũ Minh Giang
Từ lâu Nam Bộ đã là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Vịêt Nam, nhưng do tính chất phức tạp của lịch sử nên cho đến nay vấn đề chủ quyền lãnh thổ (territorial sovereignty) vẫn còn có những nhận thức chưa thật đầy đủ. Trên cơ sở trình bày một cách hệ thống diễn biến lịch sử và phân tích những yếu tố khẳng định tính chất chính đáng, phù hợp với thông lệ quốc tế của quá trình thụ đắc lãnh thổ phía nam của dân tộc ta, bài viết này hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học và nâng cao thêm hiểu biết về chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ. Tiếp tục đọc “Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ”
Sina: Mấy điểm nước lớn cần đề phòng với HQVN
Trong bài báo gần đây của Sina, tác giả đã phân tích nhiều mặt và đi đến kết luận rằng: Tuy Hải quân Việt Nam hãy còn những vấn đề thế này thế khác nhưng cũng có những chỗ mạnh không nên coi thường.
Kingdom, Vietnam vow to work out border issues

Cambodia and Vietnam are committed to working out the remaining 16 percent of border demarcation between the two nations and also pushing trade volume to more than $5 billion next year.
Prime Minister Hun Sen on Friday met with Vietnamese Deputy Prime Minister Truong Hoa Binh at the Peace Palace. Tiếp tục đọc “Kingdom, Vietnam vow to work out border issues”
Tại sao VN dám đặt thủ đô quá gần đối thủ tiềm tàng?
Thủ đô giống như quả tim của con người, có vai trò rất quan trọng với an ninh quốc gia.
Những người lính “3 bám, 4 cùng” với nhân dân
09/07/2019 – 8:39
Biên phòng – Quản lý xã biên giới Ia Chia, một trong những địa bàn trọng điểm phức tạp về an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội của huyện Ia Grai, những năm qua, Đồn Biên phòng Ia Chia, BBĐP Gia Lai luôn bám sát các thôn làng, đẩy mạnh công tác vận động quần chúng, xây dựng, củng cố cơ sở chính trị kết hợp giúp dân xóa đói, giảm nghèo. Những đóng góp tích cực của Đồn Biên phòng Ia Chia đã góp phần xây dựng địa bàn vững mạnh ở khu vực biên giới.
Tiếp tục đọc “Những người lính “3 bám, 4 cùng” với nhân dân”
Japan, Vietnam teaming up to resist China expansion
By Ralph Jennings – May 9, 2019 11:22 PM

voanews – TAIPEI – Japan is helping Vietnam build a defense against the larger, more militarily powerful China as Vietnam says Beijing’s forces are occupying more than their legal share of the South China Sea.
Japanese Defense Minister Takeshi Iwaya and his Vietnamese counterpart, Ngo Xuan Lich, met May 3 to “advance cooperation” on maritime security, Tokyo-based NHK television online said. Tiếp tục đọc “Japan, Vietnam teaming up to resist China expansion”
Ảo ảnh Vương quốc Mông
27/03/2019 – 10:21
Biên phòng – Có những người Mông, chỉ sau một vài lời kích động, dụ dỗ của những đối tượng xấu bên kia biên giới đã rời bỏ quê hương tham gia thành lập “Nhà nước Mông”. Sau khi vượt biên trái phép sang bên kia biên giới, không chỉ phải sống chui lủi, khốn khổ trong rừng, mà còn bị bọn cầm đầu đe dọa nếu không nghe lời chúng hoặc bỏ trốn sẽ bị bắn chết, họ mới “tỉnh mộng” và hối không kịp về con đường đã chọn.
Liệu Iran có trở thành ‘Việt Nam thế kỷ 21’?
So sánh một vài nét giữa Iran và Việt Nam trong tình hình hiện nay.
Sự khôn khéo mưu lược của VN trong vấn đề Tư Chính
Trong 20 ngày qua, Việt Nam đã tiến hành những biện pháp rất bài bản và mưu lược để giải quyết vấn đề đang tồn tại trên thềm lục địa phía đông nam gần bãi Tư Chính.
Biên giới 1979 trước “biển người” phương Bắc
600.000 quân Trung Quốc được huy động để thực hiện một cuộc phá hoại rộng lớn trên đất Việt Nam. Mọi chuyện không như ý muốn của kẻ thù.
***
VNE – Nhiều năm sau này, người trong vùng vẫn kể về cái đêm con trai cô Dén chết. Đoàn người sơ tán từ thị xã Cao Bằng, lần rừng về cầu Tài Hồ Sìn, tìm đường xuôi về Bắc Kạn, Thái Nguyên, những vùng chiến sự chưa lan tới. Gặp một trại lính Trung Quốc, đoàn người bấm nhau đi thật khẽ. Đúng lúc, từ phía nhà cô Dén có tiếng ọ ọe của trẻ con. Thằng bé bú no nê và được ủ ấm, đã thức giấc. Cô Dén loay hoay tìm cách để nó thôi khóc. Tiếp tục đọc “Biên giới 1979 trước “biển người” phương Bắc”
Những ngày Hoàng Sa ở Thọ Quang
***
‘Ông chủ tịch’ không lương
TTO – Có lẽ là người duy nhất trong số các chủ tịch hội nghề cá trên cả nước không là người ở chốn quan trường, ông là người dám nói dám làm và vô cùng “tình cảm” với những rủi ro, mất mát cũng như nỗi đau của ngư dân trên biển.

Tàu Trung Quốc đâm tàu mình thì tui chỉ đích danh Trung Quốc chứ không có khái niệm tàu lạ
Ông TRẦN VĂN LĨNH
Ông Mattis công du châu Á: Đến rồi lại đi
TTCT – Hai chuyến thăm Việt Nam trong vòng 9 tháng là nhiều, ở một góc nhìn nào đó. Song, chưa hẳn lượng đã chuyển thành chất. Đã thế, Tổng thống Mỹ Donald Trump còn đang “vận động ngược” với Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ của ông, James Mattis, bằng một số phát biểu “độc” trên truyền hình.
![]() |
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ James Mattis gặp gỡ Bộ trưởng Quốc phòng, Đại tướng Ngô Xuân Lịch tại khách sạn Tân Sơn Nhất. Ảnh: Reuters |
Sứ giả, tự cổ chí kim, đều đến nơi đến với một thư ủy nhiệm (credentials) mà theo từ nguyên tiếng Latin (credo) hàm chứa một bảo lãnh “đáng tin”. Một ngày trước khi ông Mattis đến Việt Nam, trên đường đến Singapore dự ADMM+ (Hội nghị các bộ trưởng quốc phòng ASEAN mở rộng), Tổng thống Trump đã chuyển cho cả thế giới một lá thư “bất ủy nhiệm” qua những mẩu tin đồng loặt đăng trên báo chí khắp thế giới:
“Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết trong một cuộc phỏng vấn phát sóng hôm chủ nhật (14-10) rằng Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis có thể ra đi, cho rằng ông này là người theo phe Dân chủ…”. Tiếp tục đọc “Ông Mattis công du châu Á: Đến rồi lại đi”
Phù Nam: Huyền thoại và những vấn đề lịch sử – 2 kỳ
- Phù Nam: Huyền thoại và những vấn đề lịch sử
- Phù Nam: Huyền thoại và những vấn đề lịch sử (tiếp theo và hết)
***
Phù Nam: Huyền thoại và những vấn đề lịch sử (Kỳ 1)
07/10/2017 08:35 – Vũ Đức Liêm
Bất cứ quốc gia dân tộc hiện đại nào cũng tìm kiếm cho mình một nền văn hóa, văn minh, hay một vương quốc khởi đầu qua việc kết nối với một thực thể mờ ảo trong quá khứ. Đó là nơi huyền thoại dựng nước bắt đầu, và cũng là nơi chứng kiến sự va chạm giữa các diễn ngôn lịch sử. Phù Nam là một câu chuyện như thế ở Đông Nam Á.
Bản đồ không gian Phù Nam (Miriam Stark, 2006).
Trong số các nền văn hóa kim khí quan trọng trên lãnh thổ Việt Nam, từ đó phát triển các xã hội phức tạp và hình thành nhà nước: Đông Sơn/ Cổ Loa, Sa Huỳnh/Champa, Óc Eo/ Phù Nam, thì Phù Nam ít được chú ý hơn cả. Bao trùm lên nó là huyền thoại về vương quốc được hình thành đầu tiên ở Đông Nam Á, với cảng thị sầm uất như Óc Eo, trung tâm tôn giáo, chính trị như Angkor Borei.
Dù chỉ tồn tại khoảng từ thế kỷ I đến thế kỷ VII CN, vương quốc này không chỉ là trung tâm của kết nối giao thương giữa các cộng đồng khu vực với Ấn Độ, Trung Hoa mà còn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong diễn ngôn chính trị-lịch sử ở thời kỳ hiện đại bởi vì dựa vào những cứ liệu lịch sử không rõ ràng của giai đoạn này mà chủ nghĩa dân tộc Campuchia tìm cách khẳng định sự hiện diện của dân tộc Khmer hàng nghìn năm trước ở vùng hạ lưu Mekong.
Bài viết này lập luận rằng Phù Nam không thể là sản phẩm chiếm hữu, độc quyền của một quốc gia dân tộc nào cả. Thực tế, nó là một thực thể lịch sử đứng giữa các đường biên hiện đại ở hạ lưu Mekong mà một phần di sản của nó đã trở thành bộ phận không tách rời của nước Việt Nam. Thực tế lịch sử đó cần phải được tôn trọng. Lịch sử của Phù Nam cũng chính là một phần của lịch sử Việt Nam. Tiếp tục đọc “Phù Nam: Huyền thoại và những vấn đề lịch sử – 2 kỳ”
VN đang thực hiện chiến tranh nhân dân trên biển thế nào?
Việt Nam đang thực hiện dịch chuyển chiến lược chiến tranh nhân dân từ trên bộ ra ngoài biển.