Sau 55 năm, Monsanto nhà sản xuất chất độc da cam lại phát triển thịnh vượng tại Việt Nam.

English:  55 Years After Agent Orange Was Used In Vietnam, One Of Its Creators Is Thriving Here

Monsanto đang bành chướng ở Việt Nam nơi họ đã góp phần tàn phá.

Hình 1: Một người lính Việt Nam bảo vệ khu vực bị nhiễm độc ở rìa sân bay Đà Nẵng ngày 1 tháng 7  năm 2009 tại Đà Nẵng, miền Trung Việt Nam. Trong chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã tàng trữ hơn 4 triệu gallon thuốc diệt cỏ, trong đó có chất độc da cam tại căn cứ quân sự mà hiện nay là căn cứ không quân nội địa và quân sự.

Cách đây 50 năm, quân đội Hoa Kỳ bắt đầu phun hàng triệu gallon chất độc được biết với tên chất da cam trên cácvùng rộng lớn phía Nam Việt Nam. Tuy nhiên, ngày nay, thay vì oán giận và cô lập với Hoa Kỳ, Việt Nam lại tràn ngập hội chứng sính Mỹ – Americanophilia. Tiếp tục đọc “Sau 55 năm, Monsanto nhà sản xuất chất độc da cam lại phát triển thịnh vượng tại Việt Nam.”

Hành tinh đói: Thế giới ăn gì?

Theguardian

Nhiếp ảnh gia đến từ California, Mỹ – Peter Menzel đi qua 24 nước và là tác giả cuốn sách Hành tinh đói – Hungry Planet. Peter đã ghi lại hình ảnh thức ăn và chi phí cho thức ăn trong một tuần của các gia đình ở những nước khá nhau .

Từ gia đình người Sudan chi 79 penny (chưa đến 1 bảng Anh) cho 6 người ăn trong một tuần cho đến gia đình người Đức chi 320 bảng Anh cho 4 người ăn trong một tuần.

Gia đình Bainton ở Wiltshire, UK, chi £160 bảng Anh một tuần cho 4 người ăn

Hungry Planet: Bainton Family - UK
Hungry Planet: Aboubakar Family - Chad

Broken Promises of Genetically Modified Crops

The New York Times About 20 years ago, the United States and Canada
began introducing genetic modifications in agriculture.
Europe did not embrace the technology, yet it achieved
increases in yield and decreases in pesticide use on a par
with, or even better than, the United States, where
genetically modified crops are widely grown.
Tiếp tục đọc “Broken Promises of Genetically Modified Crops”

Nông nghiệp hữu cơ – Câu hỏi thường gặp – Hướng dẫn của Tổ chức Lương Thực Thế Giới (P2)

FAO – Organic Agriculture

CÂU HỎI

  1. Nông nghiệp hữu cơ là gì?
  2. Tôi có thể nhận được thông tin về tiêu thụ và giá cả của hàng hóa hữu cơ?
  3. Loại hình hỗ trợ kinh tế nào để chuyển sang sản xuất nông nghiệp hữu cơ?
  4. Tôi có thể nhận được thông tin về các phương pháp nông nghiệp hữu cơ và các hệ thống quản lý ở đâu?
  5. Nông nghiệp hữu cơ có thể sản xuất đủ lương thực cho tất cả mọi người không?
  6. Lợi ích môi trường của nông nghiệp hữu cơ là gì?
  7. Tại sao thực phẩm hữu cơ đắt hơn so với thực phẩm thông thường?
  8. Việc tiêu thụ thực phẩm hữu cơ có tăng tiếp xúc với chất gây ô nhiễm sinh học không?
  9. Ý nghĩa của một nhãn hữu cơ?
  10. Sản phẩm hữu cơ được chứng nhận có ý nghĩa gì?

Loạt bài Nông nghiệp Hữu cơ của FAO

Phần 1

Phần 2

Phần 3

6.    Lợi ích về môi trường của nông nghiệp hữu cơ là gì?

 Tính bền vững dài hạn. Những thay đổi môi trường chỉ có thể quan sát trong thời gian dài, xảy ra chậm theo thời gian. Nông nghiệp hữu cơ tính đến các tác động trung và dài hạn của các can thiệp của nông nghiệp lên hệ sinh thái nông nghiệp. Nông nghiệp hữu cơ nhằm sản xuất lương thực trong khi thiết lập một sự cân bằng sinh thái để bảo toàn độ phì nhiêu của đất và ngăn chặn dịch hại. Nông nghiệp hữu cơ tiếp cận một cách chủ động chứ không phải chỉ xử lý các vấn đề sau khi đã phát sinh. Tiếp tục đọc “Nông nghiệp hữu cơ – Câu hỏi thường gặp – Hướng dẫn của Tổ chức Lương Thực Thế Giới (P2)”

Nông nghiệp – “đất màu” cho khởi nghiệp

Nông nghiệp – “đất màu” cho khởi nghiệp

Thế giới đang tiến đến giai đoạn yêu cầu phải sản xuất nông sản nhiều hơn với nguồn tài nguyên ít hơn. Điều đó đặt ra nhiều thách thức nhưng cũng mang lại vô vàn cơ hội khởi nghiệp trong nông nghiệp.

Doanhnhansaigon – Tại phiên thảo luận trong khuôn khổ Diễn đàn kết nối các doanh nghiệp ĐBSCL (Mekong Connect CEO Forum) được tổ chức chiều 4/9 ở TP. Cần Thơ, các diễn giả cho rằng cơ hội khởi nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp tại thời điểm này là “vô vàn”.

Ông Huỳnh Quang Vinh – Phó tổng giám đốc Công ty CP Rau quả thực phẩm An Giang chia sẻ, ĐBSCL luôn là một vùng trũng của cả nước xét trên mọi khía cạnh từ thu hút vốn đầu tư, phát triển hạ thành cơ sở cũng như phát triển nông nghiệp. Câu chuyện nông nghiệp hiện tồn tại vô số vấn đề, đó là thách thức nhưng cũng chính là cơ hội cho các bạn trẻ khởi nghiệp, ông Vinh nói. Tiếp tục đọc “Nông nghiệp – “đất màu” cho khởi nghiệp”

US, Vietnam boost cooperation on clean energy

The United States Agency for International Development (USAID) and Vietnam’s Ministry of Industry and Trade (MOIT) have agreed to cooperate in strengthening adoption of renewable energy and energy efficiency policies for sustainable low-emission development in Vietnam.

Talkvietnam – USAID and MOIT will cooperate through a technical assistance program that is expected to last five years” said USAID Mission Director Joakim Parker.

The Ministry and USAID expect to focus on initiatives relating to capacity to design and implement effective clean-energy policy; energy efficiency measures in energy-intensive sectors of the economy; and the capacity of government, the private sector and other stakeholders in the adoption of renewable energy for Vietnam.

This cooperation is inspired by the Joint Statement on the U.S.-Vietnam Comprehensive Partnership by President Barack Obama and President Truong Tan Sang, which welcomed “increasing bilateral cooperation to reduce greenhouse gas emissions in Vietnam through promotion of clean energy and energy efficiency.” Tiếp tục đọc “US, Vietnam boost cooperation on clean energy”

Một cọng rơm cũng cần được hiểu

15/04/2015 09:07 GMT+7

TTNgày nay, những từ như “không gian xanh” và “thực phẩm hữu cơ” mang một âm hưởng xa xỉ và dường như không thuộc về số đông cũng như cách rất xa hiện tại. Nhưng lẽ ra chúng có thể ở rất gần mỗi người.

 

Năm 25 tuổi, sau một cơn bệnh nặng, Masanobu Fukuoka bỏ việc ở bộ phận thanh tra cây trồng thuộc Cục Hải quan Yokohama. Bị thúc đẩy bởi những suy tư về sự vô nghĩa của con người trước vạn vật vô biên, ông quay lại trang trại của cha và bắt đầu thực hành “nông nghiệp vô canh” để xác nhận những điều mình tin.

Tiếp tục đọc “Một cọng rơm cũng cần được hiểu”

Thu hồi đất rừng đã cho doanh nghiệp Trung Quốc thuê

TN Theo tin từ Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam, tất cả các thành viên Hội đồng tư vấn và đại diện Ban Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh đều thống nhất đề nghị UBND tỉnh chấm dứt cho Công ty TNHH MTV Innovgreen Quảng Nam thuê đất trồng rừng nguyên liệu.

Trước đó, từ tháng 7.2008, tỉnh Quảng Nam cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty TNHH Innovgreen (trụ sở tại Hồng Kông) để thành lập Công ty Innovgreen Quảng Nam, thực hiện dự án trồng rừng nguyên liệu tại 9 huyện miền núi và trung du với tổng vốn đầu tư 40 triệu USD, thời hạn 50 năm. Sau khi Ban Chỉ huy quân sự tỉnh có ý kiến, UBND tỉnh điều chỉnh thu hồi hơn 1.100 ha tạm giao tại H.Nam Trà My. Tuy nhiên, với hơn 1.331 ha đã tạm giao và cho thuê (chưa kể hơn 19.300 ha được cấp Giấy chứng nhận đầu tư tại 7 huyện nhưng chưa giao đất), thời gian qua tiến độ đầu tư của Công ty Innovgreen Quảng Nam chậm, chỉ trồng được hơn 86 ha.

H.X.Huỳnh

Vì sao nông dân ĐBSCL chưa thoát nghèo?

18/06/2015 09:06 GMT+7

TTMặc dù mỗi năm ngành nông nghiệp mang về cho VN hàng chục tỉ USD, nhưng vì sao người nông dân vẫn còn nghèo, đặc biệt là người dân vùng vựa lúa ĐBSCL ?

Thu hoạch lúa ở xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang). Do không bán được, nông dân chất lúa đầy trên bờ kênh suốt nhiều ngày liền chờ thương lái đến mua - Ảnh: Vân Trường
Thu hoạch lúa ở xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang). Do không bán được, nông dân chất lúa đầy trên bờ kênh suốt nhiều ngày liền chờ thương lái đến mua – Ảnh: Vân Trường

Dưới góc nhìn tổng thể, ông Phạm Chánh Trực, nguyên phó Ban Kinh tế trung ương, đã gửi cho Tuổi Trẻ bài viết phân tích dưới đây. Chúng tôi xin trích đăng:

Chạy theo số lợng

Tư duy lãnh đạo ngành nông nghiệp đã và đang tập trung cho sản xuất nhiều lúa gạo và sản lượng xuất khẩu gạo hằng năm, thậm chí quan tâm những thành tích này hơn tình trạng nghèo dai dẳng, đặc biệt là ở vùng đất ĐBSCL. Gần đây Bộ NN&PTNT cho phép nhập giống ngô biến đổi gen càng thể hiện rõ kiểu tư duy này. Tiếp tục đọc “Vì sao nông dân ĐBSCL chưa thoát nghèo?”

Báo chí và quả vải

19/06/2015, 06:15 (GMT+7) | NongNghiep.vn

Những việc truyền thông làm được ở vụ vải thiều 2015 có thể rút ra nhiều kinh nghiệm về sự tham gia của công tác truyền thông trong tiêu thụ nông sản.

vải 1
Sự vào cuộc của báo chí đã tạo nên luồng sinh khí mới cho tiêu thụ vải thiều

Người Việt dùng nông sản Việt

Những ngày này, dù đang vụ vải thiều chính vụ ở phía Bắc nhưng khác với mọi năm, dư luận không còn thấy quặn lòng với hình ảnh quả vải ùn ứ ê chề ở những chợ đầu mối, ở cửa khẩu Lạng Sơn vẫn ra rả trên các mặt báo. Tiếp tục đọc “Báo chí và quả vải”

Southeast Asia’s Geopolitical Centrality and the U.S.-Japan Alliance

JUN 11, 2015

CSIS – Building on a careful analysis of Southeast Asia’s recent history, politics, economics, and place within the Asia Pacific, this report looks forward two decades to anticipate the development of trends in the region and how they will impact the U.S.-Japan alliance. How will Southeast Asian states come to grips with the political and economic rise of China? How will they modernize their military forces and security relationships, and what role can the United States and Japan play? How will they manage their disputes in the South China Sea, and how will they pursue greater regional integration? These questions will prove critical in understanding Southeast Asia’s role in the Asia Pacific, and in the U.S.-Japan alliance, in the decades ahead.

Publisher CSIS/Rowman & Littlefield
ISBN 978-1-4422-4086-5 (pb); 978-1-4422-4087-2 (eBook)

 

 

Liên kết nông nghiệp: 10 năm vẫn giậm chân tại chỗ!

Thứ Năm,  11/6/2015, 13:35 (GMT+7)

(TBKTSG Online) – Mặc dù Quyết định về liên kết 4 nhà trong sản xuất nông nghiệp đã ra đời cách đây 10 năm nhưng các chương trình gần như không đi vào cuộc sống, nếu không muốn nói là thất bại. Trong khi đây là điều kiện tiên quyết để phát triển bền vững ngành nông nghiệp.

Đây là một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) Cao Đức Phát sáng nay 11-6. Tiếp tục đọc “Liên kết nông nghiệp: 10 năm vẫn giậm chân tại chỗ!”

Xuất khẩu nông sản giảm không chỉ vì tỷ giá

Chủ Nhật,  7/6/2015, 21:58 (GMT+7)

(TBKTSG) – Sự sụt giảm giá trị xuất khẩu nông sản đầu năm 2015 đến nay đã có những ảnh hưởng nhất định tới cán cân thương mại của Việt Nam và các cân đối vĩ mô khác trong nền kinh tế.

Xuất khẩu nông sản của Việt Nam cộng dồn năm tháng đầu năm 2015 giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước cả về giá trị lẫn khối lượng. Cụ thể, tổng kim ngạch xuất khẩu ba mặt hàng chủ lực của Việt Nam là thủy sản, cà phê, và gạo trong năm tháng đầu năm thấp hơn so với cùng kỳ năm trước lần lượt là 16,33%; 36,86% và 10,86%; lượng xuất khẩu gạo và cà phê giảm cũng tương ứng là 7,5% và 38,4%. Tiếp tục đọc “Xuất khẩu nông sản giảm không chỉ vì tỷ giá”

Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long sản xuất hàng chục giống lúa mới

(Mard-10/3/2015): Ngày 5/3, tại thành phố Cần Thơ, Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long đã tổ chức hội thảo đánh giá giống lúa vụ Đông Xuân 2014 – 2015. Hơn 500 đại biểu là đại diện các cấp chính quyền một số địa phương, Trung tâm giống nông nghiệp một số tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long, doanh nghiệp cung ứng giống và nông dân tham dự. Tiếp tục đọc “Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long sản xuất hàng chục giống lúa mới”