Thẻ: Ngoại giao
Hà Tĩnh có hơn 43.000 người sống, làm việc ở nước ngoài
THỨ NĂM, 12:25 20/10/2016
BHT – Sáng 20/10, Hội Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Tĩnh (mở rộng) tổ chức đánh giá hoạt động thời gian qua và triển khai công tác chuẩn bị đại hội nhiệm kỳ 2016 – 2021 (khóa II). Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh dự và chỉ đạo hội nghị.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh: Mong muốn các thành viên Liên hiệp chia sẻ và đồng hành cùng tỉnh trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội.
9 tháng năm 2016, Liên hiệp đã phối hợp với Sở Ngoại vụ và các tổ chức liên quan đón tiếp 110 đoàn với 687 lượt khách quốc tế vào thăm và làm việc tại Hà Tĩnh; tổ chức đón tiếp và làm việc với nhiều đoàn đại sứ quán… Bên cạnh đó có 81 đoàn với 341 lượt cán bộ công chức viên chức đi công tác nước ngoài.
Tiếp tục đọc “Hà Tĩnh có hơn 43.000 người sống, làm việc ở nước ngoài”
Hệ lụy từ dự án đường sắt Sài Gòn – Lộc Ninh
06:35 AM – 16/02/2015
BP – Là một trong những công trình trọng điểm quốc gia, dự án đường sắt Sài Gòn – Lộc Ninh được coi là đòn bẩy, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực Đông Nam bộ nói chung, Bình Phước nói riêng. Tuy nhiên, việc dự án quy hoạch quá lâu đã làm đời sống người dân trong khu vực bị ảnh hưởng nặng nề.
Toàn bộ tuyến đường chạy dọc khu phố Phú Trọng nằm trên tuyến đường sắt năm xưa
Theo chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tuyến đường sắt Sài Gòn – Lộc Ninh sẽ được khôi phục và xây dựng lại. Đây cũng là một phần trong dự án đường sắt xuyên Á mà Chính phủ đã cam kết trong thỏa thuận chung ASEAN. Ông Hồ Văn Hữu, Giám đốc Sở Giao thông – vận tải cho biết: Nếu dự án hoàn thành, hiệu quả kinh tế mang lại rất lớn. Bởi ngoài thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực, dự án còn kết nối vận chuyển hành khách, hàng hóa đến các nước thuộc khối và châu Á. Tiếp tục đọc “Hệ lụy từ dự án đường sắt Sài Gòn – Lộc Ninh”
“Quyền lực mềm” kiểu Hàn
TTCT – Một thập niên qua, người Hàn Quốc đã để lại trong lòng thế giới nhiều ngạc nhiên và ngưỡng mộ vì cách mà họ – không vội vã và ầm ĩ – tiến lên trong văn hóa, khoa học, cải cách kinh tế và trong đối diện, giải quyết những thách thức về xã hội.
![]() |
Changmin (giữa), thành viên trong ban nhạc Hàn Quốc TVXQ, biểu diễn tại đêm nhạc Kpop ở Hà Nội vào ngày 29-11. 17 ban nhạc từ Hàn Quốc đã hội tụ về Hà Nội để tham dự sự kiện kỷ niệm 20 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc – Ảnh: Reuters |
50 năm sự kiện Vịnh Bắc Bộ: Khi một tổng thống nói dối để tuyên chiến
04/08/2014 19:07
(TN) Sự kiện Vịnh Bắc bộ diễn ra cách đây 50 năm, khi tổng thống Mỹ lúc đó là Lyndon B. Johnson tuyên bố hải quân Việt Nam Dân chủ cộng hòa tấn công 2 tàu chiến Mỹ trên Vịnh Bắc bộ tối 4.8.1964 và ra lệnh tiến hành cuộc chiến chống miền Bắc Việt Nam. Thực sự ông Johnson đã nói dối công luận khi chẳng có vụ tấn công nào, theo báo Boston Globe (Mỹ) trong loạt bài về chủ đề này ngày 3.8.2014.
![]() |
Tiếp tục đọc “50 năm sự kiện Vịnh Bắc Bộ: Khi một tổng thống nói dối để tuyên chiến”
10 bài học về đế chế
English: 10 lessons on empire
Như tôi đề cập trước đây, tôi đã dùng phần lớn thời gian trong kỳ nghỉ của mình ở miền tây để đọc cuốn Sự suy thoái và sự đổ của Đế chế Anh, 1781-1997 của Breandon. Như bạn có thể mường tượng, tôi đã dành nhiều thời gian nghiền ngẫm về những điểm tương đồng và những bài học cho vị thế toàn cầu hiện tại của Mỹ, giống như một người ủng hộ chủ nghĩa đế quốc Anh dành nhiều thời gian nghiên cứu kinh nghiệm của La Mã (được ghi lại tài tình bởi Edward Gibbon). Giữa một chuỗi các sự kiện phức tạp, ngồn ngộn và đa dạng, người ta rất dễ hấp dẫn về bất kỳ “bài học” nào được rút ra. Lưu ý đến điều đó, tôi đã rút ra 10 bài học hàng đầu về đế chế từ cuốn sách của Brendon như dưới đây. Ngay cả khi bạn không đồng ý với tôi về những bài học này, bạn vẫn nên tìm đọc cuốn sách.
1. Không tồn tại kiểu đế chế “nhân đức”. Tiếp tục đọc “10 bài học về đế chế”
Công bố “Sách Xanh Ngoại giao Việt Nam năm 2015”
BQT – 12:12 | 22/09/2016
Đây là lần đầu tiên, Bộ Ngoại giao công bố Sách Xanh về Ngoại giao Việt Nam nhằm giới thiệu chính sách đối ngoại của Việt Nam, những thành tựu nổi bật về đối ngoại Việt Nam trong năm 2015.
![]() |
Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung phát biểu tại Lễ công bố. (Ảnh: Anh Sơn) |
Tiếp tục đọc “Công bố “Sách Xanh Ngoại giao Việt Nam năm 2015””
Nhìn lại 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ: 2 kỳ
- Kỳ 1: Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh
- Kỳ 2: Chuyện Đại tướng Lê Đức Anh thuyết phục ông John Kerry
Tổng thống Mỹ Bill Clinton và phu nhân đón tiếp Chủ tịch nước Việt Nam Lê Đức Anh và phu nhân tại Mỹ năm 1995. Ảnh tư liệu
***
Kỳ 1: Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh
03/08/2015 01:00 GMT+7
Tiếp tục đọc “Nhìn lại 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ: 2 kỳ”
20 năm giao thương Việt – Mỹ: Bùng nổ quy mô, gia tăng tốc độ – 8 kỳ
- Bữa tiệc trong đêm lịch sử Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam
- Việt – Mỹ: Điều chưa kể về khoảng lặng trước giờ G
- ‘Nhân tố’ Mỹ và thời khắc của sự đột biến
- Thách thức của vị Đại sứ Việt Nam đầu tiên ở Mỹ
- Basa ‘vàng’ sang Mỹ: Nổi tiếng nhờ… bị kiện
- Ông ‘basa’, chuyện chưa kể về vụ kiện 10 năm ở Mỹ
- Cuộc chơi với đại gia Mỹ: Đẳng cấp và khổ ải
- Cơ chế xin – cho và niềm tin của tỷ phú Mỹ
![]() |
Lễ ký Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. |
Tiếp tục đọc “20 năm giao thương Việt – Mỹ: Bùng nổ quy mô, gia tăng tốc độ – 8 kỳ”
Người Việt đầu tiên trúng cử vào Uỷ ban Luật pháp quốc tế
Thứ sáu, 4/11/2016 | 09:26 GMT+7
VE – Đại sứ Nguyễn Hồng Thao trở thành người Việt Nam đầu tiên được bầu vào Uỷ ban Luật pháp quốc tế của Liên Hợp Quốc.
Đại sứ Nguyễn Hồng Thao. Ảnh: BNGVN
Đại sứ Việt Nam tại Kuwait Nguyễn Hồng Thao hôm qua trúng cử vào Ủy ban Luật pháp Quốc tế (ILC) của Liên Hợp Quốc với số phiếu ủng hộ 120/191, thông cáo của Bộ Ngoại giao cho biết.
Tiếp tục đọc “Người Việt đầu tiên trúng cử vào Uỷ ban Luật pháp quốc tế”
Americans and Russians see the world differently, and that’s hurting Syrians
theconversion_U.S. Secretary of State John Kerry recently said that he sometimes feels like he’s living in a “parallel universe” compared to his Russian counterpart when it comes to Syria.
This parallel universe can be explained by analyzing the strategic narratives of the United States and Russia since the end of the Cold War. Tiếp tục đọc “Americans and Russians see the world differently, and that’s hurting Syrians”
Chiến lược quảng bá sức mạnh mềm của Nhật Bản và kinh nghiệm đối với Việt Nam
Thứ ba, 31 Tháng 5 2016 10:10
(LLCT) – Mục tiêu gia tăng quyền lực mềm của Nhật Bản là phổ biến, quảng bá hình ảnh của một quốc gia hòa bình, qua đó, khẳng định các giá trị văn hóa Nhật Bản sẽ có ích cho các nước khác. Tất cả đều nhằm giúp cho Nhật Bản vươn tới việc đảm nhận vai trò lãnh đạo lớn hơn trong cộng đồng quốc tế. Không chỉ vậy, việc gia tăng quyền lực mềm còn được kỳ vọng có thể mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp văn hóa ra nước ngoài, góp phần giúp nền kinh tế Nhật Bản phục hồi và tăng trưởng trở lại.
Tiếp tục đọc “Chiến lược quảng bá sức mạnh mềm của Nhật Bản và kinh nghiệm đối với Việt Nam”
Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016
vn.usembassy – Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Cục Theo dõi và Chống buôn người
Thông điệp từ Ngoại trưởng Kerry
Bạn đọc thân mến:
Nếu có một chủ đề duy nhất trong Báo cáo về Nạn buôn người năm nay, thì đó chính là niềm tin rằng không điều gì là không thể tránh được trong vấn nạn buôn bán con người. Tiếp tục đọc “Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016”
Thủ tướng: Khắc phục tình trạng nói không ai nghe
– Việc gì có lợi cho Tổ quốc, tôi sẽ chỉ đạo thực hiện ngay, khắc phục tình trạng nói không ai nghe, nghe xong không làm đến nơi đến chốn – Thủ tướng nói.
Phát biểu chỉ đạo hội nghị Ngoại giao lần thứ 29 hôm nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh những thành tựu của đất nước sau 30 năm Đổi mới có đóng góp to lớn của ngành, nhưng vẫn còn ở mức độ khiêm tốn so với mặt bằng chung và nhịp độ phát triển của thế giới.
![]() |
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc |
“VN có dân số đứng thứ 13 thế giới, nhưng quy mô nền kinh tế chỉ đứng 38 và thu nhập bình quân đầu người là 133, bằng hơn 1/5 trung bình thế giới; trong khi vẫn hiện hữu nguy cơ tụt hậu kinh tế”, Thủ tướng nói. Tiếp tục đọc “Thủ tướng: Khắc phục tình trạng nói không ai nghe”
Động lực mới trong tam giác chiến lược Việt – Mỹ – Trung
Nguồn: Lê Hồng Hiệp, “The Vietnam-US-China Triangle: New Dynamics and Implications,” ISEAS Perspective, No 45/2015, 25/08/2015.
Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng
Dẫn nhập
Chuyến thăm Washington gần đây của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) Nguyễn Phú Trọng được cả hai bên ca ngợi như một dấu mốc “lịch sử” trong quan hệ song phương (The White House, 2015). Tuy nhiên, để có một đánh giá sâu sắc hơn về ý nghĩa của chuyến thăm, chúng ta cần đặt nó vào bối cảnh khu vực rộng lớn hơn, trong đó có xét đến những biến đổi gần đây trong tam giác quan hệ Việt-Mỹ-Trung.
Bài viết này phân tích những động lực mới trong tam giác Việt-Mỹ-Trung và ý nghĩa của chúng. Thông qua cách tiếp cận ba cấp độ phân tích và từ góc nhìn của Việt Nam, bài viết xem xét ba yếu tố quan trọng nhất ở các cấp độ hệ thống quốc tế (systemic), quốc gia (national), và trong nước (subnational) đang định hình mối quan hệ ba bên. Những yếu tố này bao gồm sự cạnh tranh chiến lược ngày càng tăng giữa Mỹ và Trung Quốc, lòng tin chiến lược giữa Việt Nam và hai cường quốc, và các diễn biến chính trị và kinh tế trong nước của Việt Nam. Tiếp tục đọc “Động lực mới trong tam giác chiến lược Việt – Mỹ – Trung”