‘I almost lost my will to live’: preference for sons is leaving young women in China exploited and abused


Hình ảnh chán đời

Published: September 1, 2023 1.52pm BST The Conversation

Author: Chih-Ling Liu Senior Lecturer in Marketing, Lancaster University

Disclosure statement: Chih-Ling Liu does not work for, consult, own shares in or receive funding from any company or organisation that would benefit from this article, and has disclosed no relevant affiliations beyond their academic appointment.

Partners:

Lancaster University provides funding as a founding partner of The Conversation UK.

CC BY ND

 

China has a gender crisis. The country has a huge surplus of men – around 722 million compared to 690 million women in 2022. This is largely because of sex-selective abortions linked to China’s one-child policy, which ended in 2015.

Though popular belief is that the policy was strictly enforced, many Chinese couples managed to have more than one child by paying fines, accepting benefit deprivations, or proclaiming their membership of a minority ethnic group. Often, they chose to do so because their first child was a girl. The one-child policy lasted three and a half decades, replaced by the two-child policy in 2016 and the three-child policy in 2021. But even today, the belief that boys have more value than girls persists.

Tiếp tục đọc “‘I almost lost my will to live’: preference for sons is leaving young women in China exploited and abused”

Taliban edicts suffocating women and girls in Afghanistan: UN experts

UN Human rights

GENEVA (19 June 2023) – Relentless edicts issued by the Taliban since taking power in Afghanistan in August 2021 have severely restricted the rights of women and girls and suffocated every dimension of their lives, UN experts* said today.

“Women and girls in Afghanistan are experiencing severe discrimination that may amount to gender persecution – a crime against humanity – and be characterised as gender apartheid, as the de facto authorities appear to be governing by systemic discrimination with the intention to subject women and girls to total domination,” the experts said.

Tiếp tục đọc “Taliban edicts suffocating women and girls in Afghanistan: UN experts”

Indonesia passes new criminal code, outlaws sex outside marriage

aljazeera.com

Controversial changes fuelled protests when they were first proposed in 2019 and could still be challenged in court.

Bambang Wuryanto, head of the parliamentary commission overseeing the amendments to the criminal code, passes the newly passed law to the deputy speaker of parliament.
Parliament passed the controversial law on Tuesday [Willy Kurniawan/Reuters]

Published On 6 Dec 20226 Dec 2022

Indonesia has passed a controversial new Criminal Code that includes outlawing sex outside marriage and cohabitation, in changes that critics contend could undermine freedoms in the Southeast Asian nation.

The new laws apply to Indonesians and foreigners and also restore a ban on insulting the president, state institutions or Indonesia’s national ideology known as Pancasila.

Tiếp tục đọc “Indonesia passes new criminal code, outlaws sex outside marriage”

Làn sóng bài xích nữ quyền bùng nổ ở Hàn Quốc

VNE – Thứ năm, 6/1/2022, 19:00 (GMT+7)

Mỗi khi phụ nữ Hàn Quốc tuần hành chống định kiến giới, hàng chục nam thanh niên sẽ xuất hiện và la ó: “Nữ quyền là bệnh tâm thần”.

Những người chống nữ quyền trong một cuộc tuần hành ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: NY Times.
Những người chống nữ quyền trong một cuộc tuần hành ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: NY Times.

Họ chủ yếu mặc đồ đen, hô vang khẩu hiệu “Bình bịch, bình bịch”, mô phỏng âm thanh mà họ nói là do “những kẻ ủng hộ nữ quyền xấu xí” tạo ra khi bước đi. “Những kẻ ghét đàn ông hãy cút đi”, họ hét lên.

Phản ứng của những thanh niên này thường bị coi là hành vi cực đoan của một nhóm thiểu số. Tuy nhiên, thực tế cho thấy tâm lý bài nữ quyền tại Hàn Quốc đang ngày càng gia tăng, ảnh hưởng đáng kể đến đời sống xã hội và chính trị, khi các nhà hoạt động nam nhắm đến bất cứ điều gì liên quan đến nữ quyền.

Tiếp tục đọc “Làn sóng bài xích nữ quyền bùng nổ ở Hàn Quốc”

Bình đẳng giới nhìn từ vụ bê bối của Đại học Y khoa Tokyo

TS – 07/09/2018 08:00 –

Vụ bê bối sửa điểm của trường Đại học Y khoa Tokyo vừa vỡ lở: Trong ít nhất là một thập kỷ, trường này đã hạ 20% điểm đầu vào của phần lớn nữ sinh và tăng 20% điểm của nam sinh để đảm bảo tỉ lệ nữ sinh trong trường không quá 30%. Lí do được đưa ra là, các sinh viên nữ ra trường có nguy cơ bỏ việc nửa chừng khi sinh con, gây thiếu bác sĩ trong tương lai. Cuộc trao đổi giữa Tia Sáng với TS. Khuất Thu Hồng (Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội) cho thấy mặc dù đây là hành động cực đoan, nhưng quan điểm phân biệt đối xử với nữ giới đằng sau nó, lại rất phổ biến trên thế giới, kể cả Việt Nam.

 
Lãnh đạo trường Đại học Y khoa Tokyo xin lỗi vì vụ bê bối. Ảnh: TheGuardian.

Tiếp tục đọc “Bình đẳng giới nhìn từ vụ bê bối của Đại học Y khoa Tokyo”

Quảng cáo lạm dụng hình ảnh phụ nữ hở hang đã hết thời?

09/11/2021 17:09

TTOQuảng cáo sữa dùng ảnh phụ nữ khỏa thân, quảng cáo xe hơi có phụ nữ mặc bikini hay quảng cáo đồ gia dụng gắn chặt phụ nữ với căn bếp… đều đã lỗi thời? 60% quảng cáo trên YouTube ở Việt Nam có định kiến giới

Quảng cáo lạm dụng hình ảnh phụ nữ hở hang đã hết thời? - Ảnh 1.

Một quảng cáo sữa từng bị phản đối vì dùng hình ảnh phụ nữ kiểu phân biệt giới tính – Ảnh: DAILY MAIL

Tại tọa đàm “Quảng cáo truyền thông có trách nhiệm giới” tại Hà Nội chiều 9-11, các diễn giả nhắc đến quảng cáo xe hơi dùng hình ảnh nữ giới mặc bikini, thể hiện tư duy lỗi thời là sử dụng thân thể phụ nữ hở hang hoặc khỏa thân để quảng cáo những ngành hàng không liên quan. 

Điều cần nhấn mạnh là “không liên quan”, còn với các ngành có liên quan đến làm đẹp hay cơ thể nữ giới thì có tiêu chuẩn riêng để đánh giá.

Tiếp tục đọc “Quảng cáo lạm dụng hình ảnh phụ nữ hở hang đã hết thời?”

Từ xóm núi bước ra thế giới

Từ xóm núi bước ra thế giới

nhandan – Thứ Bảy, 09-09-2017, 04:49

Hơn mười năm trước, Lùng Tám là một cái tên xa lạ, hẻo lánh nơi xóm núi huyện Quản Bạ (Hà Giang). Nghề dệt lanh truyền thống ở đây cũng đang có nguy cơ mất hẳn. May thay, có người phụ nữ Mông tên Vàng Thị Mai, bằng tình yêu sắc màu thổ cẩm – giá trị văn hóa của dân tộc mình đã lặn lội, xoay sở để thương hiệu “Lanh Lùng Tám” hôm nay được vang xa.

Vực dậy nghề truyền thống

Đầu năm nay, bà Vàng Thị Mai, Nghệ nhân dân gian, Giám đốc Hợp tác xã (HTX) dệt lanh thôn Hợp Tiến (xã Lùng Tám) được tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn là một trong 50 gương mặt phụ nữ có ảnh hưởng nhất cả nước, bởi những đóng góp cho thương hiệu lanh quê nhà vươn ra thế giới.

Tiếp tục đọc “Từ xóm núi bước ra thế giới”

Sự lệch lạc của tiêu chí ‘xanh, sạch, xinh’ trong Shark Tank

  • Huệ Lâm, Thứ tư, 12/5/2021 11:08 (GMT+7) – zingnews

Những bình luận ỡm ờ về ngoại hình của các nhà đầu tư tưởng như vô hại nhưng thực chất lại đang hạ thấp năng lực của phụ nữ trên một sân chơi về đầu tư, kinh doanh.

“Anh không quan tâm đến business, không quan tâm đến sản phẩm mà đang quan tâm đến mỗi em thôi”, Shark Nguyễn Xuân Phú nói với startup Nguyễn Thị Thu Hằng, CEO Wiibike, tại chương trình Shark Tank – Thương vụ bạc tỷ lên sóng hôm 9/5.

Phần đánh giá của nhà đầu tư 50 tuổi này nhanh chóng được lan truyền khắp mạng xã hội và nhận về không ít ý kiến chỉ trích. Nhiều người cho rằng những câu tán tỉnh, nhận xét ngoại hình xuất hiện trong một chương trình truyền hình về đầu tư kinh doanh là hoàn toàn không phù hợp.

Lời “thả thính”, khen ngợi vẻ ngoài tưởng như vô thưởng vô phạt nhưng câu chuyện phân biệt, định kiến giới đằng sau đó lại kéo theo những hậu quả tai hại.

shark phu khen startup anh 1
CEO Thu Hằng nhận lời đề nghị rót vốn của Shark Phú. Ảnh: Shark Tank.

Tiếp tục đọc “Sự lệch lạc của tiêu chí ‘xanh, sạch, xinh’ trong Shark Tank”

Rape, abuses in palm oil fields linked to top cosmetic brands: AP

Al Jazeera

AP investigation on treatment of women workers in palm oil plantations in Indonesia and Malaysia finds sexual and other forms of abuse.

A female worker sprays herbicide in a palm oil plantation in Sumatra, Indonesia [Binsar Bakkara/AP]
A female worker sprays herbicide in a palm oil plantation in Sumatra, Indonesia [Binsar Bakkara/AP]

18 Nov 2020

A 16-year-old girl describes how her boss raped her amid the tall trees on an Indonesian palm oil plantation that feeds into some of the world’s best-known cosmetic brands. He then put an axe to her throat and warned her: “Do not tell.”

Tiếp tục đọc “Rape, abuses in palm oil fields linked to top cosmetic brands: AP”

Indonesia’s Aceh enlists an all-female flogging squad to enforce Shariah law

DW.com

A female flogging squad has enraged Indonesian activists. Authorities in the province say more women are committing “moral” offenses, which are punishable in Islamic-conservative Aceh by whipping or caning.

    
A woman is caned in Aceh

Aceh province on the northern tip of Indonesia’s Sumatra island follows Shariah law, an Islamic criminal code that includes “morality” offenses like gambling, adultery, drinking alcohol, and having gay or pre-marital sex.
Tiếp tục đọc “Indonesia’s Aceh enlists an all-female flogging squad to enforce Shariah law”

Định kiến và áp lực xã hội đối với nữ trí thức

Kết quả hình ảnh cho con gái tuổi 35 dotchuoinon

Khi một cách nhìn, một thái độ hay hành vi của cá nhân, nhóm xã hội được định hình từ trước và phản ánh không đúng sự thật về đối tượng thì đều là những biểu hiện khác nhau của định kiến.

PGS.TS. Trần Thị Minh Đức – Đại học quốc gia Hà Nội

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Khi một cách nhìn, một thái độ hay hành vi của cá nhân, nhóm xã hội được định hình từ trước và phản ánh không đúng sự thật về đối tượng thì đều là những biểu hiện khác nhau của định kiến. Có thể hiểu, định kiến xã hội là những thái độ tiêu cực không có cơ sở chắc chắn; một tập hợp các quan niệm, ý kiến, niềm tin hoặc biểu tượng có tính chất rập khuôn và đơn giản hoá những đặc điểm bề ngoài về một nhóm người nào đó khiến cho các đặc điểm của nhóm này bị mô tả một cách cứng nhắc, không chính xác. Tiếp tục đọc “Định kiến và áp lực xã hội đối với nữ trí thức”

Why gender imbalance continues to grow?

vietnamlawmagazineUpdated: 07:46’ – 02/08/2017

In Duong Lam, an old village in Son Tay town just 50 km west of Hanoi, having a son is almost a responsibility toward the family line every couple must shoulder.

Kieu Thi L. has given birth six times to have a son since her husband is a family line head who is burdened with the duty of maintaining the continuance of his clan. L. and her husband have no choice but have a boy to fulfill their obligation as in Duong Lam, no excuse for not having a son will be accepted for a family line head. Tiếp tục đọc “Why gender imbalance continues to grow?”

Con gái tuổi 35

Bài gốc ở ĐCN – Con gái tuổi 35 – Ngày 6-4-2018

Chào các bạn,

Ở nước mình, con trai 35 tuổi chưa vợ thì được gọi là phong độ, có giá trị (chính xác thì con trai tuổi nào cũng có giá trị; con trai tuổi càng cao càng có giá trị, người ta vẫn nói đàn ông càng lớn tuổi càng cuốn hút); còn con gái 35 tuổi chưa chồng thì gọi là gái ế, không có giá trị – con gái chỉ có giá trị từ 18-25 tuổi, sau đó thì bắt đầu giảm giá trị, gọi là gái ế, gái già; dù con gái có giỏi giang hơn con trai, không có chồng, con gái vẫn không có giá trị.

Đó là quan niệm từ thời tổ tiên cách đây hơn 1.000 năm và vẫn đang tiếp tục sống ở thế kỷ 21. Tiếp tục đọc “Con gái tuổi 35”