CPI 2021 for Asia Pacific: Grand corruption and lack of freedoms holding back progress

Protest against the weakening of Indonesia’s anti-corruption agency. (Image: Kevin Herbian/Shutterstock.com)

transparency – 25 January 2022

While countries in Asia Pacific have made great strides in controlling bribery for public services, an average score of 45 out of 100 on the 2021 Corruption Perceptions Index (CPI) shows much more needs to be done to solve the region’s corruption problems.

Some higher-scoring countries are even experiencing a decline as governments fail to address grand corruption, uphold rights and consult citizens.

The top performers in Asia Pacific are New Zealand (CPI score: 88), Singapore (85) and Hong Kong (76). However, most countries sit firmly below the global average of 43. This includes three countries with some of the lowest scores in the world: Cambodia (23), Afghanistan (16) and North Korea (16).

Among those with weak scores are some of the world’s most populous countries, such as China (45) and India (40), and other large economies such as Indonesia (38), Pakistan (28) and Bangladesh (26). A concerning trend across some of these nations is a weakening of anti-corruption institutions or, in some cases, absence of an agency to coordinate action against corruption.

Tiếp tục đọc “CPI 2021 for Asia Pacific: Grand corruption and lack of freedoms holding back progress”

10 năm phòng chống tham nhũng: 37 cán bộ diện trung ương quản lý bị xử lý hình sự là ai?

31/07/2022 12:56 GMT+7

TTO – Báo cáo tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Bộ Chính trị (2012 – 2022) nêu rõ đã có 37 cán bộ thuộc diện trung ương quản lý đã bị xử lý hình sự, trong đó từ đầu nhiệm kỳ XIII đến nay là 21 cán bộ.

10 năm phòng chống tham nhũng: 37 cán bộ diện trung ương quản lý bị xử lý hình sự là ai? - Ảnh 1.

Từ trái qua, trên xuống: các ông Đinh La Thăng, Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn, Trần Văn Minh, Vũ Huy Hoàng, Nguyễn Văn Hiến, Nguyễn Đức Chung, Tất Thành Cang đã bị xử lý hình sự – Ảnh ghép: LÊ HIỆP

Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng vừa ký báo cáo tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012 – 2022, nhiệm vụ giải pháp thời gian tới.

Tiếp tục đọc “10 năm phòng chống tham nhũng: 37 cán bộ diện trung ương quản lý bị xử lý hình sự là ai?”

Tham nhũng trong giá thuốc

Quan Thế Dân

Quan Thế Dân – Bác sĩ, Tiến sĩ Y học

VNE Thứ ba, 21/6/2022, 15:58

Trong những ngày liên tục có các lãnh đạo, nhân viên ngành y bị bắt, tôi nhận được nhiều lời động viên, an ủi và cả câu hỏi rằng, chỗ chúng tôi “có xao động gì không”.

Tôi không xao động, không bối rối vì những sự việc ấy xảy ra dễ hiểu. Nhiều nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm pháp trong ngành đã được nói đến từ lâu. Có thể kể đến: Mức đãi ngộ thấp dẫn tới tham nhũng vặt để “tự cứu lấy mình”; Bổ nhiệm lãnh đạo không đủ rõ ràng, thậm chí không căn cứ vào chuyên môn, mở đường cho “yếu tố” đồng tiền xuất hiện; Những kẽ hở của pháp luật như mời chào người ta phạm luật, không khác gì cái bẫy.

Giá thuốc là một cái bẫy, một nguyên nhân dẫn đến tham nhũng trong ngành y, điều mà những người lăn lộn trong ngành sẽ thấy rõ.

Tiếp tục đọc “Tham nhũng trong giá thuốc”

Two others involved in stock market manipulation case detained

The Ministry of Public Security’s Investigation Police Agency on April 8 launched criminal proceedings against and detained two other suspects for assisting Trinh Van Quyet, former Chairman of the FLC Group JSC, in manipulating the stock market.

VNA Friday, April 08, 2022 21:42  

Functional forces seal and seize documents at the FLC headquarters. (Photo: VNA)

Hanoi (VNA– The Ministry of Public Security’s Investigation Police Agency on April 8 launched criminal proceedings against and detained two other suspects for assisting Trinh Van Quyet, former Chairman of the FLC Group JSC, in manipulating the stock market.

Tiếp tục đọc “Two others involved in stock market manipulation case detained”

Hơn 87.000 đảng viên bị kỷ luật trong 5 năm

VNE – Thứ ba, 6/7/2021, 20:53

Tổng hợp báo cáo của các cấp ủy, tổ chức Đảng cho thấy, 5 năm qua, có trên 87.000 đảng viên bị xử lý kỷ luật.

Ngày 6/7, Ban Nội chính Trung ương và Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương phối hợp tổ chức hội thảo khoa học “Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực – vấn đề lý luận và thực tiễn”.

Phát biểu đề dẫn, Phó trưởng ban Nội chính Trung ương Nguyễn Thái Học nhấn mạnh, tham nhũng và tiêu cực có mối quan hệ gắn bó mật thiết. Tham nhũng là loại hành vi tiêu cực do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện. Nguyên nhân có nhiều, nhưng cơ bản là do suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.

Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Thái Học. Ảnh: Hoàng Phong
Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Thái Học. Ảnh: Hoàng Phong

Tiếp tục đọc “Hơn 87.000 đảng viên bị kỷ luật trong 5 năm”

Báo chí chung tay làm sạch chính mình – 5 bài

Phát cả tờ rơi xuống từng xã để nhận diện... phóng viên
Hai phóng viên cưỡng đoạt tài sản ở Thanh Hóa vừa bắt giam. Ảnh nhận tiền được cắt từ clip

***

Báo chí chung tay làm sạch chính mình – Bài 1:

“Nội soi” tình trạng báo chí quấy nhiễu doanh nghiệp

VNN – 31/07/2020    06:02 GMT+7

“Có lần chúng tôi gặp một sự cố nhỏ về môi trường. Một phóng viên gọi đến dọa rằng không ký hợp đồng 100 triệu thì “phang” bài” – Đây là một chuyện không hiếm gặp qua lời kể của một đại diện truyền thông một tập đoàn lớn.

LTS: Một bộ phận phóng viên, đơn vị báo chí phần lớn nhũng nhiễu doanh nghiệp, cơ quan đơn vị là câu chuyện đáng tiếc là có thật. Thậm chí có ý kiến cho rằng, dịp đại hội đảng bộ các cấp là “mùa” làm ăn của những phóng viên, đơn vị báo chí này. Nhiều cách thức được thực hiện nhưng mục đích cuối cùng lại không phải là những thông tin hay đưa ra sự thật nhằm đấu tranh với những việc làm sai trái, những biểu hiện tiêu cực mà là hợp đồng truyền thông, quảng cáo, là lợi ích vật chất bất chính của một số cá nhân.

Bài thứ hai trong loạt bài phản ánh về câu chuyện này góp phần lý giải phần nào thực trạng nêu trên.

Tiếp tục đọc “Báo chí chung tay làm sạch chính mình – 5 bài”

Tại sao quan chức Việt Nam vắng mặt trong Hồ sơ Pandora?

NCQT08/10/2021

Tác giả: Lê Hồng Hiệp

Hồ sơ Pandora, được xuất bản bởi Hiệp hội các Nhà báo Điều tra Quốc tế hôm mồng 3 tháng 10, đã làm chấn động toàn thế giới. Báo cáo tiết lộ rằng 336 chính trị gia và quan chức nhà nước, bao gồm 35 lãnh đạo đương nhiệm và cựu lãnh đạo quốc gia tại hơn 91 quốc gia và vùng lãnh thổ, đã sử dụng các thiên đường thuế ở nước ngoài để che giấu khối tài sản trị giá hàng trăm triệu đô la. Tuy nhiên, không có chính trị gia hay quan chức Việt Nam nào bị nêu tên trong Hồ sơ. Điều này có đồng nghĩa với việc tham nhũng ở Việt Nam không nghiêm trọng bằng ở một số nước khác hay không?

Tiếp tục đọc “Tại sao quan chức Việt Nam vắng mặt trong Hồ sơ Pandora?”

Phá án tham nhũng giữa đại dịch COVID-19 – 3 bài

Phá án tham nhũng giữa đại dịch COVID-19 (bài 1)

cand – 09:06 16/06/20211

Việc “giữ giá”, “thổi giá” đối với thiết bị y tế, các loại phương tiện, thuốc chữa bệnh đã xuất hiện từ lâu. Khi dịch bệnh COVID-19 đang trong giai đoạn “nước sôi lửa bỏng”, cả thế giới loay hoay tìm cách xét nghiệm nhanh, chính xác và sản xuất vaccine để kiểm soát dịch thì loại tội phạm này nhân cơ hội đó bộc lộ.

LTS: Tháng 4/2020, Bộ Công an đã chỉ đạo các lực lượng phòng, chống tội phạm, trong đó lực lượng Cảnh sát kinh tế làm chủ công nhanh chóng điều tra, làm rõ vụ thông đồng, nâng “khống” giá máy xét nghiệm COVID-19 xảy ra tại Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC Hà Nội). Dư luận cả nước rúng động khi Giám đốc CDC Hà Nội và các đối tượng liên quan bị khởi tố, bắt giam. Với sự tham mưu, đề xuất của Bộ Công an, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Y tế, UBND các tỉnh, thành phố khẩn trương rà soát, chấn chỉnh, thẩm định, thanh tra việc thực hiện mua sắm các gói thầu thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh phục vụ phòng, chống dịch. Kết quả công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực y tế giữa đại dịch đã góp phần giảm thiệt hại cho ngân sách Nhà nước, đem lại nhiều lợi ích thiết thực với người dân, đặc biệt là người bệnh; cảnh tỉnh và ngăn ngừa nhiều tổ chức, cá nhân có ý định lợi dụng dịch bệnh để trục lợi, làm ăn phi pháp.

Thiếu tướng Nguyễn Văn Long, Cục trưởng Cục CSĐT tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu chủ trì một buổi họp án tại đơn vị.

Tiếp tục đọc “Phá án tham nhũng giữa đại dịch COVID-19 – 3 bài”

Dàn lãnh đạo các tỉnh ‘nhúng chàm’ liên quan sai phạm đất đai

28/07/2021 | 10:43

Dàn lãnh đạo các tỉnh ‘nhúng chàm’ liên quan sai phạm đất đai

TPO Thời gian gần đây, hàng loạt lãnh đạo ở các tỉnh thành trên cả nước như Khánh Hòa, Bình Dương, Quảng Ninh,… liên tục bị kỷ luật, thậm chí bị công an khởi tố, bắt tạm giam vì liên quan đến sai phạm đất đai, gây thất thoát hàng nghìn tỉ cho ngân sách Nhà nước.

Dàn lãnh đạo các tỉnh ‘nhúng chàm’ liên quan sai phạm đất đai ảnh 1

Mới đây, Bộ Công an đã khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Trần Văn Nam, nguyên Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về tội “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”.

Tiếp tục đọc “Dàn lãnh đạo các tỉnh ‘nhúng chàm’ liên quan sai phạm đất đai”

Phát sinh tội phạm tham nhũng liên quan đến chống dịch COVID-19

TP – 08/09/2021 | 19:30

Bà Hoàng Thị Thanh Nga, chuyên viên Tổng cục Đường bộ bị khởi tố do có hành vi cấp trái phép thẻ chứng nhận xe ô tô “luồng xanh”
Bà Hoàng Thị Thanh Nga, chuyên viên Tổng cục Đường bộ bị khởi tố do có hành vi cấp trái phép thẻ chứng nhận xe ô tô “luồng xanh”

Thời gian qua, đã phát sinh một số tội phạm tham nhũng liên quan đến công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19, với hành vi phổ biến như mua bán, đấu thầu trang thiết bị phòng bệnh, lợi dụng công tác phòng, chống dịch để trục lợi.

Theo báo cáo mới đây của Chính phủ, trong năm 2021, cơ quan chức năng đã phát hiện 7.092 vụ phạm tội về trật tự quản ký kinh tế với 6.533 đối tượng. Điểm nổi bật là đã chỉ đạo tăng cường công tác nghiệp vụ, nhận diện vi phạm, chọn đúng khâu đột phá để phát hiện, xử lý theo phương châm “xử lý một vụ, cảnh tỉnh cả vùng, cả lĩnh vực”.

Tiếp tục đọc “Phát sinh tội phạm tham nhũng liên quan đến chống dịch COVID-19”

Việt Nam: Tăng điểm CPI 2019 nhưng tham nhũng vẫn nghiêm trọng

image_pdfimage_print

Ngày 23 tháng 1 năm 2020, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) công bố Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng (CPI) 2019, trong đó xếp hạng 180 quốc gia và vùng lãnh thổ dựa trên cảm nhận của các doanh nhân và chuyên gia về tham nhũng trong khu vực công tại các quốc gia và vùng lãnh thổ đó.

Năm 2019, Việt Nam đạt 37/100 điểm, tăng 4 điểm so với năm 2018, đứng thứ 96/180 trên bảng xếp hạng toàn cầu. Trong khu vực ASEAN, Việt Nam và Ma-lay-xi-a là hai nước duy nhất có cải thiện được xem là đáng kể về điểm số CPI. Tiếp tục đọc “Việt Nam: Tăng điểm CPI 2019 nhưng tham nhũng vẫn nghiêm trọng”

Nguy cơ tham nhũng trong ngành Năng lượng ở Việt Nam

Tổ chức Minh Bạch Quốc tế

Yêu cầu báo cáo

Những nguy cơ tham nhũng chủ yếu trong ngành năng lượng Viêt Nam là gì? Báo cáo tập trung vào các nguồn tài trợ quốc tế, bao gồm các nguồn tài trợ từ châu Âu.

Mục đích

Nhận dạng những nguy cơ tham nhũng chính trong ngành năng lượng và các  tác động đến nhà tài trợ tiềm năng

Nội dung

  1. Tổng quan năng lượng Việt Nam
  2. Tổng quan nguy cơ tham nhũng ở Việt Nam
  3. Nguy cơ tham nhũng trong các nguồn tài trợ quốc tế trong ngành năng lượng
  4. Tài liệu tham khảo

Tóm tắt báo cáo

Dân số tăng, thêm các nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ, tốc độ đô thị hoá và các hoạt động kinh tế tăng trưởng nhanh trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ đang tăng áp lực cho nguồn cung năng lượng ở Việt Nam. Có sẵn một nguồn cung năng lượng đầy đủ và đáng tin cậy là một điều kiện tiên quyết để duy trì tăng trưởng xã hội của đất nước bao gồm tăng trưởng kinh tế và đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của chính phủ.

Tiếp tục đọc “Nguy cơ tham nhũng trong ngành Năng lượng ở Việt Nam”

Hình thức và Hậu quả tham nhũng trong Giáo dục ở Việt Nam

TT Ở Việt Nam, tham nhũng trong giáo dục vẫn chưa được quan tâm đúng mức và thường bị lảng tránh bằng tên gọi một hiện tượng xã hội hơn là được nhận dạng thực sự là tham nhũng. Vì vậy, cần có những phân tích kỹ hơn nhằm nâng cao nhận thức về bản chất của tham nhũng trong lĩnh vực này.

Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu giáo viên, phụ huynh học sinh cũng như các nhà quản lý trường học kết hợp với nghiên cứu các khảo sát và thông tin truyền thông hiện nay, Tổ chức Minh bạch Quốc tế, với sự hỗ trợ của tổ chức Hướng tới Minh bạch, đã tiến hành nghiên cứu Hình thức và Hậu quả của Tham nhũng trong Ngành Giáo dục Việt Nam. Tiếp tục đọc “Hình thức và Hậu quả tham nhũng trong Giáo dục ở Việt Nam”

Bảo mật thế này thì sao dân biết, bàn, kiểm tra?

Thứ Tư,  3/5/2017, 07:29 (GMT+7)

Một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng tham nhũng và lạc hậu trong xã hội nói chung, ngành giáo dục và đào tạo nói riêng chính là thực trạng thiếu minh bạch và không có cơ chế cụ thể để cơ quan nhà nước thực hiện trách nhiệm giải trình trước người dân. Ảnh: MAI LƯƠNG

(TBKTSG) – Bộ Công an vừa ban hành Thông tư 11/2017/TT-BCA (có hiệu lực từ ngày 2-5-2017) quy định danh mục bí mật nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm 13 mục. Nhìn vào 13 mục này, người ta phải tự hỏi, không hiểu khẩu hiệu “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” sẽ được thực hiện như thế nào.

Người viết bài này cố tìm cách giải thích lý do cho một số mục cần được bảo mật trong thông tư nhưng vẫn không hiểu vì sao những thứ sau đây cần được xem là bí mật quốc gia: Tiếp tục đọc “Bảo mật thế này thì sao dân biết, bàn, kiểm tra?”

Đắk Lắk: Đẩy nhanh tiến độ điều tra về đấu thầu thuốc

Ngày 27/4/2017, trao đổi qua điện thoại, ông Trần Đình Sơn-Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Đắk Lắk và Thiếu tướng Trần Kỳ Rơi- Giám đốc Công an tỉnh cùng xác nhận với đại diện báo Tiền Phong về việc liên ngành Kiểm sát- Công an đang phối hợp đẩy nhanh tiến trình điều tra về các dấu hiệu sai phạm, tham nhũng trong đấu thầu thuốc tại Đắk Lắk.

Cô Linh ngồi chờ đòi lại điện thoại trước cửa phòng giám đốc Sở Y tế

Tiếp tục đọc “Đắk Lắk: Đẩy nhanh tiến độ điều tra về đấu thầu thuốc”