Đập Sê Kông 1 đe dọa Đồng bằng Sông Cửu Long

NCĐT – GREGORY A. THOMAS – JAKE BRUNNER (*) Thứ Sáu | 06/04/2018 16:21 

Đập Sê Kông 1 có khả năng làm giảm lượng trầm tích bồi đắp cho Đồng bằng Sông Cửu Long và giảm đáng kể sản lượng đánh bắt cá tại Campuchia.

Sông Sê Kông bắt nguồn từ Thừa Thiên-Huế, Việt Nam chảy qua Lào, và đổ vào Campuchia. Đây là dòng nhánh lớn cuối cùng của sông Mê Kông chưa bị cản trở bởi các đập thủy điện và có tầm quan trọng đặc biệt, không thể thay thế được đối với an ninh lương thực của khu vực và với sức sản xuất của vùng Châu thổ Sông Mê Kông. Hai sông nhánh lớn khác, cùng với Sê Kông tạo thành các lưu vực 3S, là Srepôk và Se San đã bị chặn ngay trước nơi chúng nhập với dòng chính sông Mê Công bởi đập Hạ Sesan 2 được hoàn thành vào cuối năm 2017. Tiếp tục đọc “Đập Sê Kông 1 đe dọa Đồng bằng Sông Cửu Long”

Siêu dự án nông nghiệp – 7 kỳ

  • Kỳ 1: Trại heo triệu đô ở biên giới
  • Kỳ 2: Trại bò công nghệ cao
  • Kỳ 3: Nguyên liệu cà phê chuẩn quốc tế
  • Kỳ 4: Trại bò sữa hiện đại nhất Đông Nam Á
  • Kỳ 5: Làm gạo hữu cơ
  • Kỳ 6: Nuôi tôm trong nhà
  • Kỳ 7: Làng rau ‘thần kỳ’ kiểu Nhật

***

Siêu dự án nông nghiệp: Trại heo triệu đô ở biên giới

09/03/2015 05:11

TNỞ biên giới VN – Campuchia xuất hiện một trang trại – resort đúng nghĩa, mà theo lời chủ nhân của nó thì mức hiện đại của trại đứng đầu khu vực Đông Nam Á.
Hệ thống tự động trong trang trại heo hiện đại nhất VN - Ảnh: Q.T
Hệ thống tự động trong trang trại heo hiện đại nhất VN – Ảnh: Q.T

Tiếp tục đọc “Siêu dự án nông nghiệp – 7 kỳ”

Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai bị cáo buộc chiếm dụng đất tại Campuchia

TTN – Tiếp theo diễn biến vụ việc Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai của ông Đoàn Nguyên Đức (bầu Đức) bị dính các cáo buộc liên quan đến việc khai thác gỗ trái phép và chiếm dụng đất của người dân địa phương tại tỉnh Ratanakkiri, Campuchia…

hoang anh gia lai chiem dung dat o campuchia
Một công nhân điều kiển máy móc trên khu đất có thực hiện chuyển nhượng đất kinh tế giữa HAGL và người dân tỉnh Ratanakkiri, Campuchia (Ảnh: Global Witness)
Tiếp tục đọc “Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai bị cáo buộc chiếm dụng đất tại Campuchia”

Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường ? – 4 kỳ

  • Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường?
  • Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường – Kỳ 2: Cạnh tranh để ‘giải thoát’ nông dân
  • Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường? – Kỳ 3: Không thể cứ bắt người tiêu dùng chịu thiệt
  • Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường? – Kỳ 4: Hãy coi nhập đường từ Lào như một phép thử

***

Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường?

09/03/2015 09:28

TNCó thể nói mía đường là ngành được bảo hộ lớn nhất và dài nhất. Mục tiêu của chính sách này nhằm có lợi cho người sản xuất, người tiêu dùng, doanh nghiệp và lợi ích quốc gia. Nhưng tính tới thời điểm này, hầu hết các mục tiêu ấy đều thất bại.

Người nông dân trồng mía đang thuộc nhóm nghèo khó nhất - Ảnh: Công Hân
Người nông dân trồng mía đang thuộc nhóm nghèo khó nhất – Ảnh: Công Hân

Đặc biệt, quyền lợi của người nông dân trồng mía – đối tượng mà Hiệp hội Mía đường VN luôn đưa ra làm tấm “lá chắn” cho các yêu sách của mình nhiều năm qua – vẫn khốn khó và bấp bênh nhất. Tiếp tục đọc “Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường ? – 4 kỳ”

Hoàng Anh Gia Lai và câu chuyện quản trị

Hồng Phúc – Thứ Hai,  28/3/2016, 09:15 (GMT+7)

Khu phức hợp HAGL Myanmar Center tại Yangon, Myanmar. Ảnh: HỒNG PHÚC

(TBKTSG) – Các ngân hàng chủ nợ của Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai, có mã niêm yết trên sàn chứng khoán TPHCM là HAG tuần trước đã ngồi lại với nhau ở Hà Nội, đồng ý sẽ tái cơ cấu một số khoản nợ cho Công ty cổ phần Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai, có mã niêm yết HNG – là công ty con của Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai.

Tiếp tục đọc “Hoàng Anh Gia Lai và câu chuyện quản trị”

Chiến lược nội hóa bò ngoại (3 kỳ)

Chiến lược nội hóa bò ngoại

TNKhông có lợi thế về đồng cỏ, mỗi năm VN đang phải bỏ ra nhiều trăm triệu USD để nhập khẩu bò và số lượng bò nhập vẫn đang tăng theo cấp số nhân. Nhưng 2 năm nay, với việc nhập bò Úc vỗ béo và bò Úc sinh sản, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đang từng bước hiện thực hóa chiến lược nội địa hóa bò ngoại để chủ động cả về nguồn cung thịt và tiến tới chủ động con giống cho thị trường nội địa đầy tiềm năng.

Một ngày đàn bò của Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai ăn hết 600 tấn cỏ -Ảnh: N.H

Thị trường “tỉ đô”

Theo thống kê, nếu như năm 2007 tổng đàn bò của VN có khoảng 6,7 triệu con thì đến nay chỉ còn khoảng hơn 5 triệu con và vẫn tiếp tục giảm. Số lượng bò trong nước giảm trong khi nhu cầu ngày càng tăng. Tiếp tục đọc “Chiến lược nội hóa bò ngoại (3 kỳ)”