2 tỷ USD vốn vay ODA đem lại lợi ích gì cho giáo dục Việt Nam?

TS.ĐẶNG VĂN ĐỊNH

27/08/15 07:23

(GDVN) – Có những dự án giáo dục trong 5 năm đã ngốn hết 150 triệu USD vốn vay ODA, nhưng đáng tiếc là không có luận giải, công khai chi tiết kết quả đã đạt được.

LTS: Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam xin trân trọng giới thiệu với độc giả bài viết của TS. Đặng Văn Định – Trưởng ban Nghiên cứu và Phát triển chính sách – Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam, về sự cần thiết phải giám sát nguồn vốn vay ODA đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo và dạy nghề.

Đầu tư cho nghiên cứu khoa học là một mũi nhọn quan trọng trong tiến trình đổi mới giáo dục. ảnh: Bích Nguyễn.

Tiếp tục đọc “2 tỷ USD vốn vay ODA đem lại lợi ích gì cho giáo dục Việt Nam?”

Trung Quốc với các ‘hố đen’ trong phát triển

MẠNH KIM – Chủ Nhật, ngày 23/8/2015 – 02:45

(PL)- Sự kiện Thiên Tân một lần nữa cho thấy chính sách phát triển không bền vững chạy theo những con số “ấn tượng” đã mang lại những hậu quả tiêu cực kinh khủng.

CNN (17-8-2015) dẫn lại từ Cơ quan thống kê Trung Quốc (TQ) cho biết năm 2014 có 68.061 người chết vì tai nạn lao động, chiếm khoảng 20% số người thiệt mạng vì tai nạn lao động trên toàn thế giới. Tính bình quân ở TQ, mỗi ngày có 186 người thiệt mạng vì nguyên nhân này (350.000 người).


Sự kiện Thiên Tân thể hiện cơ chế lỗi trong chính sách phát triển TQ. Tiếp tục đọc “Trung Quốc với các ‘hố đen’ trong phát triển”

Niềm tin và sự lựa chọn của công chúng – Nữ giới lãnh đạo trong hệ thống chính trị

August 4th, 2015 by

Oxfam cùng với Trung tâm hỗ trợ giáo dục và nâng cao năng lực phụ nữ (CEPEW) vừa xuất bản báo cáo mang tên “Niềm tin và sự lựa chọn của công chúng – Nữ giới lãnh đạo trong hệ thống chính trị”, trình bày những kết quả của nghiên cứu về Quan điểm của công chúng đối với Phụ nữ tham gia chính trị tại Việt Nam được thực hiện vào năm 2014.

Nghiên cứu đã cho thấy nhìn chung công chúng có niềm tin vào năng lực của phụ nữ đảm nhận vai trò lãnh đạo trong hệ thống chính trị. Tuy nhiên, quyết định lựa chọn các vị trí lãnh đạo của người dân lại không phản ánh niềm tin này của họ. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của công chúng? Tiếp tục đọc “Niềm tin và sự lựa chọn của công chúng – Nữ giới lãnh đạo trong hệ thống chính trị”

Tax survey: 41 percent of foreign firms have to pay bribes in Vietnam

 

August 13, 2015 by thanhniennews

1723460-tax1-uqsa

People wait to file tax forms at an office in Hanoi. Photo: Ngoc Thang

A new survey has found that when it comes to tax procedures in Vietnam, foreign companies are more likely to be asked to pay “unofficial fees” to tax officials.

The survey conducted last year by the Vietnam Chamber of Commerce and Industry (VCCI) found 41 percent of foreign-invested firms in the country had to offer under-the-table money to be treated properly. Tiếp tục đọc “Tax survey: 41 percent of foreign firms have to pay bribes in Vietnam”

Nợ công trong vòng xoáy lịch sử – 8 kỳ

Đúng và sai trong quản lý đất đai

28/07/2015 09:01 GMT+7

TTCT Các cơn bão dư luận gần đây về những vụ cưỡng chế và cấp đất cần được bình tĩnh và khách quan nhìn lại như những kinh nghiệm cần tránh chung cho các tỉnh, thành, địa phương khác.

Minh họa: Bích Khoa
Minh họa: Bích Khoa

Nhận xét đầu tiên là những quyết định đó, thu hồi hay đền bù hoặc cấp đất… đã không đúng chuẩn mực lẽ ra phải có nên sinh phản ứng. Đó đều là các chuẩn mực có sẵn trong các văn bản pháp luật, quy định hiện hành… nhưng không ít người có trách nhiệm quản lý đất đai lại hoặc cố tình phớt lờ các quy định này, hoặc áp dụng các quy định đó một cách tùy tiện. Từ đó rơi vào những rủi ro dẫn đến điều mà rất nhiều học giả trong và ngoài nước gọi là “tham nhũng trong quản lý đất đai”. Tiếp tục đọc “Đúng và sai trong quản lý đất đai”

Phản biện xã hội: Dân muốn tham gia, nhưng…

18/05/2015 07:12 GMT+7

TTCTSau khi lần đầu tiên được hiến định cụ thể (Hiến pháp 2013) về chức năng giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các tổ chức thành viên, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (sửa đổi) được thiết kế theo hướng dành tới hai chương quy định về giám sát và phản biện xã hội (*). Một khảo sát vừa được hoàn tất tại TP.HCM cho thấy vẫn còn rất nhiều vấn đề cần cân nhắc ở khía cạnh phản biện xã hội (PBXH).

Minh họa: NGUYỄN TRÍ
Minh họa: NGUYỄN TRÍ

Khoảng 900 cán bộ và người dân ở hai huyện vùng ven của TP.HCM vừa tham gia một khảo sát của Trung tâm Tư vấn sức khỏe và phát triển cộng đồng (CDH), Quỹ hỗ trợ sự tham gia của người dân và trách nhiệm giải trình (PARAFF) về thực trạng giám sát và PBXH. Tiếp tục đọc “Phản biện xã hội: Dân muốn tham gia, nhưng…”

Vẻ đẹp của giá cả – 4 kỳ

  Kỳ 1: Một ‘phép lạ’

(TNO) Cao hay thấp, mắc hay rẻ không làm nên vẻ đẹp của giá cả. Adam Smith, nhà kinh tế chính trị học người Anh, bảo rằng một giao dịch giữa hai đối tác tự nguyện, nó sẽ không xảy ra trừ khi cả hai bên đều tin rằng mình có lợi. Đó là sự ”thuận mua vừa bán” mà bất cứ người dân bình thường nào cũng hiểu được. Chính sự ”thuận mua vừa bán” này mới làm nên vẻ đẹp của giá cả.

Vẻ đẹp của giá cả - Kỳ 1: Một 'phép lạ' - ảnh 1

Chính trị gia người Đức Ludwig Erhard – Ảnh: Patzek, Renate, chụp năm 1963

Giá gạo phân phối thời bao cấp chỉ có 4 hào, thấp hơn hàng chục lần giá gạo chợ đen, đã gây biết bao nhiêu là bi hài kịch.

Chính sách bảo hộ phi lý ở nước ta hiện nay đã khiến cho giá bán ô tô cao gấp đôi giá ô tô cùng loại ở Nhật và châu Âu. Sự phi lý này không những không khuyến khích mà còn tạo ra nguy cơ triệt tiêu ngành công nghiệp ô tô khi chấm dứt bảo hộ, nó chỉ phục vụ cho “lợi ích nhóm”. Tiếp tục đọc “Vẻ đẹp của giá cả – 4 kỳ”

Góp ý Dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi

Quoc-hoi-toan-canh-vnexpress

TT – Tháng 5/2015, tổ chức Hướng tới Minh bạch (TT) đã gửi bản góp ý cho dự thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi) tới các đại biểu Quốc hội tham dự kỳ họp Quốc hội thứ 9, khóa XIII.

Phần I: Tóm tắt các khuyến nghị

  • Đổi tên Chương XXI của Bộ luật hình sự (BLHS) hiện hành từ “Các tội phạm về chức vụ” thành“Các tội phạm tham nhũng và chức vụ” và bố cục lại Chương XXI

Tiếp tục đọc “Góp ý Dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi”

Tham nhũng trong Giáo dục

© flickr/izahorsky

Tiếp tục đọc “Tham nhũng trong Giáo dục”

EU Project: “Promoting people’s participation and governance in Vietnamese cities through the Association of Cities of Vietnam (ACVN)”

Auch verfügbar in English

12 Sept. 2014

Since February 2009 the Konrad-Adenauer-Stiftung (KAS) in Vietnam in cooperation with the Association of Vietnamese Cities (ACVN) is implementing a 30 month project on “Promoting people’s participation and governance in Vietnamese cities through the Association of Cities of Vietnam”. This project has an important stake in Konrad-Adenauer-Stiftung’s project activities in Vietnam and intensifies the existing cooperation between the KAS and the Association of Vietnamese Cities. Tiếp tục đọc “EU Project: “Promoting people’s participation and governance in Vietnamese cities through the Association of Cities of Vietnam (ACVN)””

Canadian Ambassador urges transparency for entrepreneurs in Vietnam

 

The entrepreneurial environment is changing in Vietnam. According to a new Global Entrepreneurship Monitor (GEM) report, more ​Vietnamese adults are looking to become entrepreneurs and those already running a business are receiving more respect from society. But many barriers still stand in the way. Tiếp tục đọc “Canadian Ambassador urges transparency for entrepreneurs in Vietnam”

Global Entrepreneur Monitor: Vietnam 2014 Report

Mid-Year Vietnam Business Forum calls for increased Transparency and Access to Information in the business sector

VBF-Forum-Transparency-In-Business

In particular, we are pleased to see broad agreement by both the business community and government leaders on the need to continue pursuing strategies to reduce and eliminate corruption in Vietnam.  TT supports government efforts to reduce corruption and looks forward to even greater cooperation and collaboration between government agencies and the private sector. Tiếp tục đọc “Mid-Year Vietnam Business Forum calls for increased Transparency and Access to Information in the business sector”

Singapore: Lee Kuan Yew’s fight against corruption

Lee Luan Yew

Singapore: Lee Kuan Yew’s fight against corruption

31 March 2015

Lee Kuan Yew is no more. He will be remembered by many for many reasons. Today corruption.net is looking at why he will be remembered for his relentless fight against ant-corruption.

In October 1951, a large shipment of opium was hijacked by thieves from the port town of Punggol, in north-east Singapore. British authorities investigated and found that the thieves included several high ranking officers of the Singapore Police Force. In the aftermath of the scandal, the British colonial government set up the Corrupt Practices Investigation Bureau (CPIB) in 1952 and sited in the Attorney-General’s Chambers. Tiếp tục đọc “Singapore: Lee Kuan Yew’s fight against corruption”