Tại sao nhà khoa học công nghệ và kỹ thuật cần học về nhân văn nghệ thuật: STEAM thay vì STEM

English: STEAM not STEM: Why scientists need arts training

Hệ thống giáo dục của chúng ta cần kết nối sinh viên với các vấn đề đạo đức và trách nhiệm trong khoa học và công nghệ. Chúng ta không nên coi các môn học đại cương nhân văn nghệ thuật (VD: các môn nhân văn, ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa…) chỉ là để thử “mở rộng đầu óc” một cách hời hợt mà hơn thế, phải coi đó như là nội dung học tập cần thiết về đạo lý, các giá trị, các vấn đề đạo đức và trách nhiệm.

Vào năm 1959, nhà vật lý kiêm tiểu thuyết gia C.P.Snow đã giảng một bài giảng gây tranh cãi nổi tiểng ở đại học Cambridge. Ông mô tả một sự chia tách thành hai nhóm người thời hậu chiến — nhóm các nhà khoa học và nhóm theo đuổi các lĩnh vực nhân văn nghệ thuật nghệ thuật (VD: lịch sử, văn học, ngôn ngữ…).

Snow chỉ ra rằng sự chia tách này chỉ mới xuất hiện, trong đó, mỗi bên không ngừng chế giễu lẫn nhau: Nhóm khoa học gia đầy tự hào không thể trích nổi một câu của Shakespeare, còn nhóm nhân văn nghệ thuật thì lúng túng với định luật thứ hai của nhiệt động lực học. (về sự mất nhiệt và hỗn độn)

Hiện nay sự chia rẽ này trong các trường đại học dường như đã bám rễ sâu sắc hơn bao giờ hết. Và những người hoạt động trong lĩnh vực khoa học và nhân văn nghệ thuật đang phải đối diện với nhóm đối lập thứ ba trong xã hội: Nhóm chủ nghĩa dân túy[1], cùng với sự hoài nghi ngày càng tăng đối với những nhà trí thức.
Tiếp tục đọc “Tại sao nhà khoa học công nghệ và kỹ thuật cần học về nhân văn nghệ thuật: STEAM thay vì STEM”

Tò mò: Lực đẩy bên trong một tâm trí khao khát học hỏi

 English – Curiosity: The Force Within a Hungry Mind

Kích thích sự tò mò của học sinh bằng cách khuyến khích các em câu hỏi có giá trị, tìm kiếm những khoảnh khắc có thể dạy-học được, xây dựng các bài học dựa trên môi trường thực tế và tư duy phê phán.

Điều gì làm cho trẻ  muốn học? Theo nghiên cứu, đó là niềm vui thích của việc khám phá – nguồn năng lượng tiềm ẩn thúc đẩy học tập, tư duy phản biện và lý luận. Chúng tôi gọi đây là khả năng/năng lực tò mò, và chúng tôi nhận ra năng lực này ở trẻ em khi thấy chúng khám phá môi trường xung quanh, nghiền ngẫm sách và thông tin, đặt câu hỏi, khám phá các khái niệm, thao tác dữ liệu, tìm kiếm ý nghĩa, kết nối với con người và thiên nhiên, và tìm kiếm kinh nghiệm học tập mới.

Tiếp tục đọc “Tò mò: Lực đẩy bên trong một tâm trí khao khát học hỏi”

Những học trò yếu kém muốn thầy cô và cha mẹ biết điều gì?

English:  What Failing Students Want Us to Remember

Nhìn học sinh hơn chỉ là điểm số
Em không phải điểm số của em
Em vẫn có thể có đóng góp đầy ý nghĩa
Em không phải là một sự thất vọng
Hãy để em là chính em
Đừng bỏ cuộc. Hãy tìm cách giúp em.

Bằng cách nhìn học sinh hơn chỉ là điểm số ở trường, chúng ta có thể giúp những đứa trẻ đạt được tiềm năng của các em.

Các trường học của chúng tôi ở Hoa Kỳ hoạt động chủ yếu như những trung tâm phân cấp thành tích: điểm số đạt được, học sinh được theo dõi bằng cách chia chúng vào các nhóm thành tích, theo đó phần thưởng được trao cho những học sinh thực thoả mãn được tiêu chuẩn. Nếu trẻ không đạt mức mong đợi (vì bất kỳ lý do nào), chúng thường bị gắn mác tiêu cực như ” không có khả năng đọc,” “yếu” hoặc ” kém ” Tiếp tục đọc “Những học trò yếu kém muốn thầy cô và cha mẹ biết điều gì?”

Kiếm nhiều tiền đứng ở đâu trong giá trị sống cá nhân và giá trị của xã hội

Một người bạn mình vừa đưa lên facebook thông tin về một khảo sát (trong hình) của BBC Media Action năm 2013.

Câu hỏi là: Trong các giá trị trong cuộc sống được đưa ra ở đây, giá trị nào là quan trọng nhất đối với bạn?

1. Kiếm càng nhiểu tiền càng tốt
2. Hoà đồng với những người xung quanh
3. Được nói lên ý kiến mà bản thân quan tâm
4. Được láng giềng tôn trọng
5. Học hỏi những điều mới
6. Thích được đi du lịch

Kết quả khảo sát trong tổng số 3486 người, thì có một nửa 50% trả lời lựa chọn số 1 Kiếm càng nhiểu tiền càng tốt là quan trọng nhất. Tiếp tục đọc “Kiếm nhiều tiền đứng ở đâu trong giá trị sống cá nhân và giá trị của xã hội”

Đề thi Văn Lớp 10 yêu cầu HS hóa thân vào Chi Pu kể về cảm xúc khi bị Hương Tràm đá xéo

Hồng Đăng | 

soha_Sau khi xuất hiện trong đề thi môn tài chính ngân hàng, mới đây, Chi Pu lại tiếp tục được đưa vào trong đề kiểm tra 90 môn Ngữ văn của một trường THPT tại Phú Thọ.

Chi Pu chính thức debut với vai trò ca sĩ hôm 10/10. MV “Từ hôm nay” (Feel Like Ooh), sản phẩm âm nhạc đầu tay của Chi Pu tính đến thời điểm hiện tại đã có hơn 12 triệu view trên Youtube. Liên tục sau đó, Chi Pu nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ khán giả.

 Tuy nhiên, mặc cho dư luận chê bai, Chi Pu vẫn chăm chỉ thực hiện kế hoạch dài hơn mà mình đề ra. Cụ thể, cô vừa tiếp tục “tấn công” showbiz bằng MV khoe vũ đạo hút hồn. Thậm chí, người đẹp sinh năm 1993 còn tuyên bố dù ai nói gì thì cô vẫn quyết định mỗi tháng đều ra một sản phẩm âm nhạc để “đập tan” định kiến trái chiều của khán giả nghe nhạc.

Sau khi bất ngờ xuất hiện trong đề thi môn tài chính ngân hàng, mới đây, Chi Pu lại tiếp tục xuất hiện trong đề kiểm tra môn Ngữ văn của trường THPT Hạ Hòa, Phú Thọ khiến dân mạng lại một lần nữa xôn xao.

Đề thi Văn Lớp 10 yêu cầu HS hóa thân vào Chi Pu kể về cảm xúc khi bị Hương Tràm đá xéo - Ảnh 3.

Đề kiểm tra môn Ngữ văn đang khiến dân tình xôn xao

Tiếp tục đọc “Đề thi Văn Lớp 10 yêu cầu HS hóa thân vào Chi Pu kể về cảm xúc khi bị Hương Tràm đá xéo”

Xúc động cảnh học sinh cúi chào bảo vệ mỗi sáng

Hàng trăm học sinh Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) mỗi sáng sớm đi học đều cúi đầu chào bác bảo vệ.

Hình này được một phụ huynh ghi lại khi đưa con đi học.

Người đăng video clip là chị Nguyễn Phước An Uyên, sống tại TP.HCM. Chị Uyên cho biết đã ghi lại cảnh này vào sáng thứ sáu (ngày 29/9) khi đưa con đi học.

Chị có một con gái đang học lớp 12 và con trai học lớp 10 tại Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) Tiếp tục đọc “Xúc động cảnh học sinh cúi chào bảo vệ mỗi sáng”

“Quen với người chết hay sao mà cúi đầu chào tiễn họ?”

Chuỗi bài:

  • “Quen với người chết hay sao mà cúi đầu chào tiễn họ?”
  • Làm sao để người ta không quen người chết vẫn cúi chào
  • Giáo dục hiện nay cũng dạy chào đám tang tuy nhiên

***

“Quen với người chết hay sao mà cúi đầu chào tiễn họ?”

02/07/2016 16:49 GMT+7

TT – Buổi trưa, giờ tan học, trước cổng trường tiểu học đang có rất nhiều phụ huynh chờ đón con, người thì dõi mắt tìm kiếm, người gọi tên con mình… 

Tiếp tục đọc ““Quen với người chết hay sao mà cúi đầu chào tiễn họ?””

Những đứa trẻ cho rằng (được dạy rằng) người khác có xu hướng thù ghét mình – bản thân trẻ sẽ có xu hướng hung hăng

English: Kids expecting aggression from others become aggressive themselves

Trẻ em được dạy phải cảnh giác với sự thù ghét từ người khác có xu hướng hành xử hung hăng

Việc cảnh giác quá mức tới lo lắng đối với sự thù ghét từ người khác sẽ kích hoạt thái độ hung hăng ở trẻ em, một nghiên cứu mới đây cho biết. Nghiên cứu bao gồm 1299 trẻ em và phụ huynh tham gia, được thực hiện theo chiều dọc -longitudinal study – (1) kéo dài trong 4 năm, nghiên cứu lớn nhất từ trước đến nay về đề tài này. Phát hiện của nghiên cứu là một khuynh hướng đúng với 12 nhóm văn hoá khác biệt từ 9 nước khác nhau trên toàn thế giới.

Young people fighting.
Credit: © Monkey Business / Fotolia

Sciencedaily –

Khuynh hướng này phổ biến hơn ở một số quốc gia, so với các quốc gia khác khác, điều này giúp lý giải tại sao một số nền văn hoá có nhiều vấn đề trẻ em cư xử hung hăng hơn các nền văn hoá khác, theo như nghiên cứu cho biết.

Các phát hiện, được xuất bản trực tuyến vào ngày thứ hai trong Bản lưu của Học viện Khoa học Quốc gia (Proceedings of the National Academy of Sciences), chứa nhiều hàm ý. Hàm ý chỉ ra không chỉ đối với việc giải quyết các vấn đề về thái độ thù ghét ở các cá nhân, mà còn đối với việc hiểu rõ hơn về những mâu thuẫn có từ lâu và trên diện rộng giữa các nhóm như xung đột A rập – I-sa-rel và xung đột sắc tộc ở Mỹ.

“Nghiên cứu của chúng tôi nhận ra được quá trình tâm lý cơ bản để dẫn một đứa trẻ đến bạo lực,” Kenneth A. Dodge, giám đốc của Trung tâm Chính sách Gia đình và Trẻ em tại Đại học Duke đồng thời là tác giả chính của nghiên cứu nói.

“Khi một đứa trẻ cho rằng mình đang bị đe doạ bởi ai đó và cho rằng người khác đang hành động với ý định gây hấn, thì đứa trẻ đó dường như sẽ phản ứng lại bằng sự hung hăng. Nghiên cứu này chỉ ra rằng kiểu hành xử này là phổ biến đối với tất cả mọi người trong 12 nhóm văn hoá được nghiên cứu trên toàn thế giới.”
“Nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ra rằng các nền văn hoá khác nhau trong cách tác động khiến trẻ em trở nên đề phòng theo cách này, và những khác biệt khác giải thích tại sao một số nền văn hoá có những đứa trẻ hành xử hung hăng hơn các nền văn hoá khác” Dodge nói. “Nó hướng đến nhu cầu thay đổi cách chúng ta tác động khiến những đứa trẻ của chúng ta trở nên ôn hoà hơn, khoan dung hơn và bớt phòng thủ hơn.” Tiếp tục đọc “Những đứa trẻ cho rằng (được dạy rằng) người khác có xu hướng thù ghét mình – bản thân trẻ sẽ có xu hướng hung hăng”

Kids expecting aggression from others become aggressive themselves

Children taught to be vigilant for hostility from others are prone to aggressive behavior

Date: July 14, 2015
Source: Duke University
Summary:
Hypervigilance to hostility in others triggers aggressive behavior in children, says a new study. The four-year longitudinal study, the largest of its kind involving 1,299 children and their parents, finds the pattern holds true in 12 different cultural groups from nine different counties across the globe.
Young people fighting.
Credit: © Monkey Business / Fotolia
Sciencedaily – Hypervigilance to hostility in others triggers aggressive behavior in children, says a new Duke University-led study.

The four-year longitudinal study involving 1,299 children and their parents finds the pattern holds true in 12 different cultural groups from nine countries across the globe.

This pattern is more common in some cultures than others, which helps explain why some cultures have more aggressive behavior problems in children than other cultures, according to the study. Tiếp tục đọc “Kids expecting aggression from others become aggressive themselves”