Arctic is warming nearly four times faster than the rest of the world

theconversation.com

The Earth is approximately 1.1℃ warmer than it was at the start of the industrial revolution. That warming has not been uniform, with some regions warming at a far greater pace. One such region is the Arctic.

new study shows that the Arctic has warmed nearly four times faster than the rest of the world over the past 43 years. This means the Arctic is on average around 3℃ warmer than it was in 1980.

This is alarming, because the Arctic contains sensitive and delicately balanced climate components that, if pushed too hard, will respond with global consequences.

Why is the Arctic warming so much faster?

A large part of the explanation relates to sea ice. This is a thin layer (typically one metre to five metres thick) of sea water that freezes in winter and partially melts in the summer.

The sea ice is covered in a bright layer of snow which reflects around 85% of incoming solar radiation back out to space. The opposite occurs in the open ocean. As the darkest natural surface on the planet, the ocean absorbs 90% of solar radiation.

When covered with sea ice, the Arctic Ocean acts like a large reflective blanket, reducing the absorption of solar radiation. As the sea ice melts, absorption rates increase, resulting in a positive feedback loop where the rapid pace of ocean warming further amplifies sea ice melt, contributing to even faster ocean warming.

Tiếp tục đọc Arctic is warming nearly four times faster than the rest of the world

Nhà Chống Lũ giới thiệu “Sổ tay Nhà An Toàn”, ngày 18/7/2020 tại C Space, Tp. Hồ Chí Minh

NCL-truyền thông.png

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH

Chỉ còn một vài tuần nữa, mùa mưa lũ hàng năm sẽ đến. Trong bối cảnh thiên tai diễn biến ngày càng phức tạp, ngày càng nhiều hộ gia đình cần được đảm bảo một cuộc sống an toàn, được hướng dẫn, lưu ý và hỗ trợ kỹ thuật xây dựng nhà ở an toàn. Vì lý do này, chương trình “Nhà Chống Lũ” đã dành thời gian soạn thảo và mạnh dạn chia sẻ những kinh nghiệm đã tích lũy qua “Sổ tay Nhà An Toàn”.

“Sổ tay Nhà An Toàn” bao gồm chi tiết các mô hình nhà có khả năng thích ứng với các loại hình bão lũ điển hình tại Việt Nam, thông qua các nghiên cứu chi tiết tại nhiều vùng dự án mà chúng tôi đã thực hiện trong các năm 2013-2019. Chúng tôi mong muốn, thông qua cuốn Sổ tay này, người dân, chính quyền địa phương, các tổ chức phi lợi nhuận, các chuyên gia và các cá nhân quan tâm có thể tham khảo và áp dụng được mô hình nhà ở phù hợp, có khả năng thích ứng tốt với bối cảnh thiên tai tại địa phương và ngân sách gia đình. (Link tải về “Sổ tay Nhà An Toàn”: https://song.org.vn/nha-chong-lu-so-tay-nha-an-toan/)

Tiếp tục đọc “Nhà Chống Lũ giới thiệu “Sổ tay Nhà An Toàn”, ngày 18/7/2020 tại C Space, Tp. Hồ Chí Minh”

Làm nguội trái đất

Học mà chơi – Chơi mà học trong thời đại biến đổi khí hậu

unicef.org – Võ Tuấn Sơn & Trương Việt Hùng

UNICEF Việt Nam/Trương Việt Hùng

11 Tháng 4 2019

“Nếu chúng ta chặt cây thì trái đất sẽ nóng dần lên. Không khí sẽ càng ô nhiễm nặng hơn và chỉ thở thôi cũng trở nên khó khăn hơn đấy,” cậu bé Nhang, 13 tuổi, người dân tộc Raglay, reo lên khi chơi trò “Hạ nhiệt trái đất” với các bạn cùng lớp. Một bạn khác vội nói chen vào: “Trò này vui quá hay quá, tớ chỉ muốn chơi trò chơi này mãi”.

Trong không khí nói cười rộn rã, Nhang cùng các bạn ở trường nội trú dân tộc thiểu số Pi Năng Tắc ngồi thành vòng tròn để chơi trò chơi mới – “Hạ nhiệt trái đất”. Với nhiều em học sinh, trò chơi mang tính phối hợp này đem lại nhiều thích thú cho các em trong giờ giải lao sau các tiết học văn hóa, không những vậy, trò chơi còn giúp truyền tải những thông điệp và lời khuyên vô cùng hữu ích, đặc biệt hết sức quan trọng đối với những em học sinh của tỉnh Ninh Thuận. Tiếp tục đọc “Làm nguội trái đất”

Điều ước cho đất nước năm 2019

  1. Xóa ISDS trong các hiệp ước quốc tế.

ISDS là điều khoản cho phép một nhà đầu tư nước ngoài chống lại luật quốc gia chủ nhà (như luật Việt Nam) và kiện chính phủ quốc gia chủ nhà (như chính phủ Việt Nam) qua một hội đồng trọng tài quốc tế xét xử theo quy định của một hiệp nước đã có với Việt Nam (như CPTPP, Hiệp định thương mại EU-VN, và nhiều hiệp ước thương mại song phương đã ký). Tiếp tục đọc “Điều ước cho đất nước năm 2019”

5 cách dạy về biến đổi khí hậu trong lớp học

English: 5 Ways to Teach About Climate Change in Your Classroom

Đây là một thực tế: Năm 2016, nhiệt độ trái đất đã chạm đến mức cao nhất trong lịch sử, vượt qua kỷ lục được ghi nhận vào năm 2015, đánh bại kỷ lục được thiết lập vào năm 2014. Hành tinh của chúng ta đang ngày một nóng lên và nhiệt độ trái đất đang tăng tới một mức độ mà các nhà khoa học tin rằng nó sẽ đe dọa loài người và thế giới tự nhiên. Một thực tế nữa là các nhà giáo dục cần giúp học sinh hiểu rằng biến đổi khí hậu được tạo ra bởi hoạt động của con người. Nhưng làm thế nào chúng ta có thể giúp học sinh biết điều đó một cách thu hút và truyền cảm hứng cho các em?

1. Nhảy vào (mà dạy)!

Nước đang ấm lên và ngày càng trở nên ấm hơn. “Hãy lao vào và dạy môn này”  Kottie Christie-Blick nói, một giáo viên lớp 5 đến từ vùng ngoại ô của thành phố New York, người đã tham gia chương trình của Cơ quan Quốc gia quản trị Khí quyển và Đại dương của Mỹ (NOAA) năm 2012 và tư vấn về giáo dục biến đổi khí hậu.

Chủ đề rất quan trọng đến nỗi Christie-Blick cho rằng  không trì hoãn có thể được bào chữa. “Bắt đầu ngay bây giờ”, cô ấy thúc giục, và hãy học hỏi thêm khi bạn tiến đến việc giảng dạy.

Tiếp tục đọc “5 cách dạy về biến đổi khí hậu trong lớp học”

Các cách dạy về biến đổi khí hậu ở trường học

English: 5 Ways to Teach About Climate Change in Your Classroom

Có một thực tế: năm 2016,  trái đất đạt ngưỡng nhiệt độ cao nhất trong lịch sử, vượt ngưỡng kỉ lục năm 2014, 2015. Trái đất của chúng ta đang nóng lên, nhiệt độ đang tăng nhanh và các nhà khoa học tin rằng nó sẽ đe dọa đến con người và thế giới tự nhiên. Một thực tế khác là: những nhà giáo dục cần phải giúp học sinh của mình học về biến đổi khí hậu gây ra bởi tác động của con người. Nhưng bằng cách nào chúng ta khuyến khích và truyền cảm hứng cho các em về chủ đề này?

1.    Nhảy vào!

Nước đang nóng lên và đang nóng lên. “Chỉ có cách lao vào mà dạy!” Kottie Christie – Blick, giáo viên lớp 9 tại một vùng ngoại ô New York, ủy viên Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA – National Oceanic and Atmosspheric Administration) và tư vấn về giáo dục biến đổi khí hậu. Christie-Blink cho biết, chủ đề này rất quan trọng, không cho phép chậm trễ: “Hãy bắt đầu ngay bây giờ”, bà thúc giục, hãy tiến lên và học nhiều hơn.

Bruce Taterka, giáo viên trung học phổ thông tại Mendham New York nói, “Lúc ban đầu tôi không biết nhiều. Tôi phải tự dạy cho chính mình, đó là điều các giáo viên phải thường làm.” Qua nhiều năm, thầy Taterka được nhận vào các chương trình tập huấn giáo viên trong rừng mây của đất nước Ecouador, trên tàu con thoi dành cho nghiên cứu tại Vịnh Mexico Dốc phía Bắc dãy Alaska, và những nơi khác, đầu tiên Taterka học về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Tiếp tục đọc “Các cách dạy về biến đổi khí hậu ở trường học”

Very few pages devoted to climate change in introductory science textbooks

sciencedaily.com
Less than 2 percent of pages discussed climate change in leading biology, chemistry and physics textbooksDate:April 30, 2018

Source:Arizona State University

Summary:In new research researchers examined more than the 15,000 combined pages from current editions of 16 of the leading physics, biology and chemistry undergraduate textbooks published between 2013 and 2015. They found that less than 4 percent of pages were devoted toward discussing climate change, global warming, related environmental issues or renewable energy applications.

As an ASU graduate student, Rachel Yoho wanted to push the boundaries of renewable energy research. What she didn’t fully anticipate is that it would also lead her to questioning how climate change is taught in today’s universities.

In the Biodesign Center for Environmental Biotechnology, led by director and ASU Regents’ Professor (and recent Stockholm Water Prize winner) Bruce Rittmann, she found a welcome home to make her research thrive.

There, she focused on microbes that were giving the renewable energy field a literal jolt. For her dissertation work, led under the guidance of mentor César Torres, she published several groundbreaking papers on advances in microbial fuel cells, which turn waste into electricity through a bacterial biofilm that has the ability to grow and thrive on an electrode.

“They breathe the metal, and give us electrons for energy in the process,” said Yoho. Tiếp tục đọc “Very few pages devoted to climate change in introductory science textbooks”

Honoring Students’ Emotional Response to Complex Global Issues

Editor’s Note: For years, Noah Zeichnera National Board-certified social studies and Spanish teacher at Ingraham High School in Seattle, Washington, taught about complex global issues, including water and pollution, in his classroom. The urgency in teaching these topics renewed itself when he watched Chris Jordan’s new documentary ALBATROSS. Here he interviews Chris Jordan about his film and shares tips for teaching about difficult and emotional topics in the classroom. 

By guest blogger Noah Zeichner

UNSDG14.pngUN Sustainable Development Goal (SDG) #14 (Life Below Water) is to conserve and sustainably use the oceans, seas, and marine resource. While only a tiny portion of Goal 14’s targets address pollution, it is widely known that the problem is immense, if not catastrophic. On World Water Day this year, the journal Scientific Reports published a study that claims that the Great Pacific Garbage Patch is four to sixteen times larger than first thought, covering an area about four times the size of California. The estimates now are that 87,000 tons of plastic debris are floating in the Pacific and that approximately 94% of the 1.8 million trillion pieces of plastic are microplastics. At the same time, more than three quarters of the total mass of the Garbage Patch were found to be much larger pieces of plastic. These larger pieces will likely break down into nearly invisible microplastics over time.
Tiếp tục đọc “Honoring Students’ Emotional Response to Complex Global Issues”

Cách mạng bền vững: ba xu hướng trường đại học và sinh viên toàn cầu đang thực hiện

English: Three ways Universities and their students are revolutionalizing Sustainability 

Là những nơi đi đầu về tri thức và sáng tạo, các trường đại học được trông đợi là nơi kiến tạo tương lai bền vững. Đây là nơi mà những chuyên gia nghiên cứu về những vấn đề mới nổi và đưa ra những ý tưởng mới. Đây cũng là nơi tập trung vô số những sinh viên trẻ giàu lý tưởng và dễ thích nghi, là những người được huy động để bảo vệ tương lai của chính họ. Vì vậy, một cách tự nhiên, nhiều ý tưởng bền vững cấp tiến được được sản sinh từ trường đại học.

Các trường đại học trên toàn thế giới hiện đang nỗ lực cắt giảm xu hướng lãng phí cũng như thúc đẩy một không gian khuyến khích ý thức về môi trường. Sau đây là ba lĩnh vực liên quan đến cuộc sống trong khuôn viên mà các trường đại học đang tìm cách trở nên xanh hơn.

1.     Thúc đẩy lối sống bền vững thông qua các sáng kiến về giao thông

Một trong những vấn đề cấp bách có liên quan đến sự bền vững về môi trường trong các trường đại học là việc di chuyển, đi lại. Trong một nghiên cứu năm 2011 bởi Complete College America cho biết có 75% sinh viên đại học ở Mỹ đến trường bằng ô tô, xe buýt và các loại phương tiện thải các bon khác. Nhìn chung, ngành giao thông là một trong những ngành đóng góp khí thải nhà kính nhiều nhất ở Mỹ. Tiếp tục đọc “Cách mạng bền vững: ba xu hướng trường đại học và sinh viên toàn cầu đang thực hiện”

Al Gore Trường hợp lạc quan cho biến đổi khí hậu – The case for optimism on climate change

TED

RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH VÌ MÔI TRƯỜNG 2015: Dự án

English: NARROW THE GAP 2015 FOR ENVIRONMENT

Vương Thảo Vy – Điều phối viên LIN

Quỹ Cộng đồng Rút ngắn Khoảng cách (điều hành bởi Trung tâm LIN) tập hợp lại các nguồn lực địa phương nhằm hỗ trợ các tổ chức phi lợi nhuận (NPO) địa phương đang giải quyết những vấn đề cấp bách nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) và để giúp cho việc tham gia của của người dân một cách dễ dàng hơn và xứng đáng hơn theo một cách có chiến lược hơn với những đóng góp của mình. Thông qua Quỹ Cộng đồng Rút ngắn Khoảng cách, LIN thu thập những đóng góp từ nhiều nguồn khác nhau và quản lý việc lựa chọn và phân bổ các khoản tài trợ nhỏ, ba lần mỗi năm, tới các tổ chức phi lợi nhuận địa phương đang đối mặt với những nhu cầu của cộng đồng.Từ năm 2009, LIN đã mời các tổ chức phi lợi nhuận (NPOs) nộp đơn xin các khoản tài trợ nhỏ (lên đến 600 triệu đồng, tương đương 28.500 USD) để hỗ trợ các hoạt động của họ.

Đơn xin được gửi đến LIN để sàng lọc. Các đơn đủ điều kiện sau đó được trình bày trước một Ủy ban xét duyệt, trong đó bao gồm các thành viên Hội đồng LIN và tình nguyện viên luân phiên – là các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh môi trường. Ủy ban đọc và xếp hạng các đơn đủ điều kiện và sau đó sẽ cùng nhau gặp gỡ với các ứng viên.

Các khoản tài trợ của LIN cũng kết hợp hội thảo xây dựng năng lực những tổ hợp tình nguyện viên có tay nghề cao, nhằm mục đích nâng cao chất lượng của đơn xin tài trợ và giúp NPO địa phương vượt qua khó khăn mà họ gặp phải trong truyền đạt ý tưởng của mình các bên liên quan. Tiếp tục đọc “RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH VÌ MÔI TRƯỜNG 2015: Dự án”

Cộng đồng người Khmer ứng phó với những thách thức từ thiên tai và biến đổi khí hậu

September 4th, 2015 by Oxfam in Vietnam

OxfamHiện nay có khoảng hơn 1 triệu người dân Khmer sinh sống quanh khu vực đồng bằng sông Cửu Long, mảnh đất đang phải oằn mình chống chọi lại những thiên tai do tác động của biến đổi khí hậu. Các hiện tượng biến đổi khí hậu cực đoan và khó lường ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người dân trên nhiều phương diện, và những người chịu thiệt hại nhiều nhất chính là nhóm đối tượng đang yếu kém trong xã hội như người nông dân Khmer. Vì vậy, một câu hỏi đã được đặt ra: Liệu cộng đồng Khmer có thể làm gì để ứng phó với những thách thức từ thiên tai và biến đổi khí hậu này?

Tiếp tục đọc “Cộng đồng người Khmer ứng phó với những thách thức từ thiên tai và biến đổi khí hậu”

Science Teachers’ Grasp of Climate Change Is Found Lacking

El Nino và La Nina

PCLB – El Nino và La Nina  (gọi tắt là ENSO: Nino Southern Oscillation (El Nino – Dao động Nam) dùng để chỉ hai hiện tượng El Nino và La Nina ).

I. Khái niệm

1. El Nino

“El Nino” (theo tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là đứa con của Chúa hay còn gọi là bé Hài Đồng nam) là từ được dùng để chỉ hiện tượng nóng lên dị thường của lớp nước biển bề mặt ở khu vực xích đạo trung tâm và Đông Thái Bình Dương, kéo dài 8 – 12 tháng, hoặc lâu hơn, thường xuất hiện 3 – 4 năm 1 lần, song cũng có khi dày hơn hoặc thưa hơn. Tiếp tục đọc “El Nino và La Nina”