Indonesian families sue government over deaths from syrup medicines

theguardian.com

Since August, 199 people have died of acute kidney injury, prompting an inquiry and ban on some medicines

A pharmacy in Jakarta, Indonesia displays a sign that says the sale of medicinal syrup has been temporarily halted.
A pharmacy in Jakarta, Indonesia, displays a sign saying the sale of medicinal syrup has been temporarily halted. Photograph: Tatan Syuflana/AP

Rebecca Ratcliffe and agenciesFri 2 Dec 2022 06.20 EST

A dozen families, whose relatives died or fell ill after consuming cough syrup medicines, have sued the Indonesian government and companies accused of supplying the products.

At least 199 people, many of them young children, have died as a result of acute kidney injury since August, prompting the government to ban some syrup medicines and launch an investigation.

Agence France-Presse, which reported news of the lawsuit, said the class action been launched against the ministry of health, the country’s food and drug agency and seven companies implicated in selling dangerous syrups.

Families are seeking compensation of about 2 bn rupiah (£103,000) for every person killed and about 1 bn rupiah for every person injured, according to Awan Puryadi, a legal representative of the victims’ relatives.

https://25a58290001841e3759427c40c91e7bb.safeframe.googlesyndication.com/safeframe/1-0-40/html/container.html

He told AFP that the authorities had failed to prevent the sale of harmful medicines. “No one has claimed responsibility. They are very disappointed with the current situation,” Puryadi said.

Indonesia’s food and drug agency has suspended the licences of at least three manufacturers that were producing syrup medicines while police investigate.

According to a World Health Organization product alert issued in November, eight products in Indonesia were found by the national regulatory authority to contain dangerous levels of ethylene glycol and/or diethylene glycol – colourless liquids that are typically used in antifreeze.

According to the WHO, the consumption of such compounds, especially by children, may result in serious injury or death. Toxic effects can include “abdominal pain, vomiting, diarrhoea, inability to pass urine, headache, altered mental state, and acute kidney injury which may lead to death”, the WHO has warned.

In October, the World Health Organization issued an alert over four Indian-made cough and cold syrups that it said could be linked to acute kidney injuries and the deaths of 70 children in the Gambia.

Integrating modern and traditional medicine: Facts and figures

scidev.net

TraditionalMedicine_Darfur_Flickr_UNAMID_Photo_2500X1624

Copyright: Flickr/UNAMIDPhoto-Albert Gonzalez Farran

Trad Med advert 2.jpg

Traditional medicine (TM) is due a revival. For millennia, people around the world have healed the sick with herbal or animal-derived remedies, handed down through generations.

In Africa and Asia, 80 per cent of the population still uses traditional remedies rather than modern medicine for primary healthcare.

And in developed nations, TM is rapidly gaining appeal. Estimates suggest up to 80 per cent of the population has tried a therapy such as acupuncture or homeopathy. And a survey conducted earlier this year found that 74 per cent of US medical students believe that Western medicine would benefit by integrating traditional or alternative therapies and practices. [1]

Tiếp tục đọc “Integrating modern and traditional medicine: Facts and figures”

Chiến dịch Chấm dứt việc lạm dụng và dùng thuốc kháng sinh không đúng cách

Việc kháng thuốc kháng sinh xảy ra khi vi khuẩn và các vi sinh vật khác thay đổi sau khi tiếp xúc với các thuốc kháng khuẩn. Kháng sinh là một trong những loại thuốc chống vi khuẩn phổ biến nhất được sử dụng ở người và động vật. Việc lạm dụng thuốc kháng sinh đang đẩy nhanh sự gia tăng của tình trạng kháng thuốc và đe dọa đến tất cả chúng ta.Việc kháng thuốc kháng sinh có thể ảnh hưởng đến bất cứ ai, ở mọi lứa tuổi, ở bất kỳ quốc gia nào. Đó là mối đe dọa đối với sức khỏe con người, an ninh lương thực và phát triển bền vững.

Nhưng bạn có thể giúp giảm thiểu tình trạng kháng thuốc kháng sinh bằng hai cách đơn giản:

  1. Chấm dứt việc Lạm dụng và dùng không đúng cách
  2. Phòng chống lây lan dịch bệnh để hạn chế việc phải dùng đến thuốc kháng sinh.

TÌM HIỂU THÊM 

Tham gia vào cuộc chiến này!

Cứu Sống
Cứu lấy Tương lai Chúng ta
Hãy dùng Kháng sinh có Trách nhiệm
ĐĂNG KÝ CAM KẾT TẠI ĐÂY

Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?” – 5 kỳ

***

Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?”

THÙY GIANG (VIETNAM+) Bản in

Những cửa hàng thuốc tư nhân san sát nhau trên tuyến phố Quán Sứ (Hà Nội). (Ảnh: TTVN/Vietnam+)

Tổng kết công tác khám chữa bệnh của Bộ Y tế trong năm 2015 cho thấy, các chỉ tiêu tổng hợp như số lần khám bệnh, số bệnh nhân nội trú, ngoại trú, số ngày điều trị nội, ngoại trú, số phẫu thuật, thủ thuật, chẩn đoán, xét nghiệm… đều tăng so với năm 2014, đạt bình quân 2,34 lượt khám/người/năm.

Như vậy, trong năm qua, mỗi người dân đạt bình quân có hơn 2 lần tới các cơ sở y tế khám chữa bệnh. Và mỗi năm, lượng thuốc được tiêu thụ trong khám chữa bệnh không hề nhỏ. Tiếp tục đọc “Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?” – 5 kỳ”

Bệnh nhân “lỡ nhịp” sử dụng thuốc viện trợ: Cần xem lại thủ tục hành chính

Thứ Ba, 9/5/2017 08:31 GMT+7

(PLO) – Gần đây thông tin về những lô thuốc đặc trị bệnh nan y được viện trợ có giá trị lớn đã hết “đát” buộc phải tiêu huỷ, trong khi bệnh nhân không có thuốc uống đã hé lộ một thực tế rằng những thủ tục rườm rà và sự tắc trách của đơn vị thụ hưởng là nguyên nhân.

Bệnh nhân “lỡ nhịp” sử dụng thuốc viện trợ: Cần xem lại thủ tục hành chính
Thuốc Tasigna 200mg đặc trị bệnh bạch cầu mạn dòng tủy.

Thủ tục nhận thuốc – mất gần năm

Thông tin việc gần 20.000 viên thuốc đặc trị ung thư được viện trợ trị giá nhiều tỷ đồng hết hạn sử dụng buộc phải tiêu hủy, trong khi thực tế vẫn còn nhiều bệnh nhân ung thư chịu cảnh thiếu thuốc đã gây bức xúc dư luận trong mấy ngày qua. Tiếp tục đọc “Bệnh nhân “lỡ nhịp” sử dụng thuốc viện trợ: Cần xem lại thủ tục hành chính”

Biệt dược gốc hết hạn bảo hộ độc quyền vẫn được bảo hộ, bán giá cao: Người bệnh oằn mình gánh chịu

– 94 THÙY LINH 11:50 AM, 26/04/2017 

Toàn cảnh cuộc họp của cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam ngày 25.4. Ảnh: THÙY LINH

Theo thông tin từ Cục Quản lý dược (Bộ Y tế), hiện tại có 447/698 thuốc biệt dược gốc hết hạn bảo hộ độc quyền. Điều kỳ lạ là hàng trăm loại biệt dược gốc trong danh sách này đã hết hạn bảo hộ độc quyền từ lâu nhưng vẫn tiếp tục được bảo hộ độc quyền và được bán với giá rất cao, cao hơn nhiều so với các thuốc nhóm 1 cùng hoạt chất, cùng nồng độ, cùng hàm lượng trên thị trường.

Đau lòng hơn, trong số đó có những loại thuốc được dùng để chữa các bệnh ung thư.

Tiếp tục đọc “Biệt dược gốc hết hạn bảo hộ độc quyền vẫn được bảo hộ, bán giá cao: Người bệnh oằn mình gánh chịu”

Substandard, spurious, falsely labelled, falsified and counterfeit (SSFFC) medical products

WHO

Key facts

  • SSFFC medical products may cause harm to patients and fail to treat the diseases for which they were intended.
  • They lead to loss of confidence in medicines, healthcare providers and health systems.
  • They affect every region of the world.
  • SSFFC medical products from all main therapeutic categories have been reported to WHO including medicines, vaccines and in vitro diagnostics.
  • Anti-malarials and antibiotics are amongst the most commonly reported SSFFC medical products.
  • Both Generic and Innovator medicines are falsified including very expensive products for cancer to very inexpensive products for treatment of pain.
  • They can be found in illegal street markets, via unregulated websites through to pharmacies, clinics and hospitals.

Tiếp tục đọc “Substandard, spurious, falsely labelled, falsified and counterfeit (SSFFC) medical products”

Hồi âm CV 327 của Sở Y tế Đắk Lắk: Nếu không ngăn sai phạm, tổn thất lớn không chỉ ngân sách

Báo Tiền Phong đã nhận công văn 327 “V/v làm rõ một số nội dung trong các bài viết của báo Tiền Phong” do ông Doãn Hữu Long giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk (SYT) ký ngày 22/2/2017. Theo CV 327, thì cùng ngày 22/2  SYT còn có CV 321 “trả lời các nội dung nêu trong bài”, còn CV này chỉ “làm rõ hơn các nội dung đã nêu”. Tuy nhiên, SYT không gửi CV 321 cho báo Tiền Phong.

Khoa cấp cứu Nhi thường xuyên thiếu thuốc

Tiếp tục đọc “Hồi âm CV 327 của Sở Y tế Đắk Lắk: Nếu không ngăn sai phạm, tổn thất lớn không chỉ ngân sách”

Điều tra 2 kỳ: Đắk Lắk – Tham nhũng Y tế liệu có “chìm xuồng”? Kỳ 2:- Các bệnh viện mỏi mòn “ kêu trời không thấu”

Điều tra 2 kỳ Đk Lk– Tham nhũng Y tế liệu có “chìm xuồng”?

Bài I- Trục lợi đấu thầu thuốc trên nỗi khổ bệnh nhân
Bài II- Các bệnh viện mỏi mòn “ kêu trời không thấu”

            Trong 2 tháng 10, 11/2016, lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Lắk đã ký các quyết định xử phạt hành chính 10 bệnh viện với tổng mức phạt gần 1,7 tỷ đồng, về tội xả nước thải, bụi thải, khí thải gây ô nhiễm, không thực hiện giám sát, quan trắc môi trường. Trong đó, có tới 9/10 đơn vị là bệnh viện công, bị yêu cầu phải khắc phục các vi phạm chậm nhất vào ngày cuối năm 2016.

Nơi BV ĐK Buôn Ma Thuột đặt lò đốt rác tạm đã nhiều lần bị khiếu nại vì gây ô nhiễm khu dân cư
Nơi BV ĐK Buôn Ma Thuột đặt lò đốt rác tạm đã nhiều lần bị khiếu nại vì gây ô nhiễm khu dân cư

Tiếp tục đọc “Điều tra 2 kỳ: Đắk Lắk – Tham nhũng Y tế liệu có “chìm xuồng”? Kỳ 2:- Các bệnh viện mỏi mòn “ kêu trời không thấu””

Điều tra 2 kỳ:  Đắk Lắk – Tham nhũng Y tế liệu có “chìm xuồng”? Kỳ 1: Trục lợi đấu thầu thuốc trên nỗi khổ bệnh nhân

>> Tiêu cực trong đấu thầu dược phẩm: Nhóm lợi ích thao túng!
>> Chấn động ngành y: Muốn khởi tố phải chờ… Bộ Y tế

          Dù báo đài đã đăng, phát rất nhiều bài phanh phui các dấu hiệu tiêu cực, tham nhũng của lãnh đạo Sở Y tế Đắk Lắk, nhưng 2 văn bản chỉ đạo từ Văn phòng Chính phủ về việc phải sớm điều tra làm rõ vấn đề này, xử lý theo đúng pháp luật đến nay vẫn chưa được thực thi. Thực trạng thiếu thuốc, ô nhiễm về nước và rác thải, mua sắm bừa bãi trang thiết bị y tế còn đó, thì Sở Y tế đã lại tiếp tục vi phạm Luật Dược trong việc tổ chức đấu thầu thuốc năm 2017!

Bài I- Trục lợi đấu thầu thuốc trên nỗi khổ bệnh nhân
Bài II- Các bệnh viện mỏi mòn “ kêu trời không thấu”

Đơn thư phản ánh tố cáo các dấu hiệu tiêu cực tham nhũng của ngành Y tế Đắk Lắk vẫn liên tục gửi về báo Tiền Phong
Đơn thư phản ánh tố cáo các dấu hiệu tiêu cực tham nhũng của ngành Y tế Đắk Lắk vẫn liên tục gửi về báo Tiền Phong

Tiếp tục đọc “Điều tra 2 kỳ:  Đắk Lắk – Tham nhũng Y tế liệu có “chìm xuồng”? Kỳ 1: Trục lợi đấu thầu thuốc trên nỗi khổ bệnh nhân”

Mảng tối lobby ngành dược – 2 kỳ

  • Kỳ 1: Biến giá thuốc thành chính trị
  • Kỳ 2: Thao túng lục địa già

***

Kỳ 1: Biến giá thuốc thành chính trị

(ĐTTCO) – Với việc vận động hành lang (lobby), các công ty dược có thể đập tan những làn sóng phản đối việc giá thuốc tăng cắt cổ, hoặc khiến các luật định về y tế, sức khỏe được ban hành theo hướng có lợi cho những sản phẩm thuốc của họ. Chỉ riêng tại Hoa Kỳ, mỗi năm ngành dược chi hàng trăm triệu USD cho hoạt động lobby. Tiếp tục đọc “Mảng tối lobby ngành dược – 2 kỳ”

Ngành dược Việt Nam “đi khập khiễng với một chân chống nạng!”

18/11/2015 12:09 GMT+7

TTO – ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan đã nói như vậy quanh những tồn tại của ngành dược VN và chính sách cần phải đưa vào dự thảo Luật dược sửa đổi lần này.

Ngành dược Việt Nam “đi khập khiễng với một chân chống nạng!"
Bà Phạm Khánh Phong Lan – Ảnh: L.TH.H

Trả lời PV Tuổi Trẻ về những hạn chế của Luật dược 2005 và liệu việc sửa đổi Luật dược lần này có giải quyết được hết những bất cập của ngành dược VN, bà Phong Lan nói: Tiếp tục đọc “Ngành dược Việt Nam “đi khập khiễng với một chân chống nạng!””

Nhân rộng các Sáng kiến Thương mại Sinh học có Đạo đức trong lĩnh vực Thuốc thảo dược ở Việt Nam

Mục tiêu tổng thể

Việt Nam trở thành quốc gia được quốc tế công nhận về cung cấp các sản phẩm từ hợp chất tự nhiên cho các ngành công nghiệp thuốc thảo dược và mỹ phẩm- được khai thác và chế biến theo Tiêu chuẩn tự nguyện về Thương mại Sinh học có Đạo đức (EBT).

Tiếp tục đọc “Nhân rộng các Sáng kiến Thương mại Sinh học có Đạo đức trong lĩnh vực Thuốc thảo dược ở Việt Nam”

International pharmaceutical market: Priced out

Cancer drugs cost more in America than elsewhere, but that may be just

economist _ MANY Americans think they pay over the odds for drugs—particularly for cancer drugs. Some go so far as to suggest that other countries free-ride on their largesse, and that Americans are thus subsidising drug development, a situation which, they say, needs to be fixed by changing trade agreements. Tiếp tục đọc “International pharmaceutical market: Priced out”

Hiệp định TPP: “Đòn chí mạng” đối với ngành công nghệ sinh học

TVPL – Hiệp định TPP đề xuất cắt giảm thời gian độc quyền cho các loại thuốc sinh học. Ngành dược không hề vui mừng vì điều này.

Mỹ và 11 quốc gia Thái Bình Dương đã đạt được thỏa thuận lịch sử thúc đẩy tự do hóa thương mại giữa các quốc gia thành viên. Tuy là tin tốt với nhiều ngành, nhưng đối với công nghệ sinh học, Hiệp định TPP lại là một đòn chí mạng. Tiếp tục đọc “Hiệp định TPP: “Đòn chí mạng” đối với ngành công nghệ sinh học”