Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai

TIẾNG KÊU TUYỆT VỌNG TỪ SÔNG ĐỒNG NAI (*): Chậm giải cứu là có tội! - Ảnh 1.Những hình ảnh như thế này sẽ tiếp diễn trên dòng sông Đồng Nai nếu những người có trách nhiệm tiếp tục ngó lơ Ảnh: XUÂN HOÀNG

***

Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai

27/08/2018 06:00

Sông Đồng Nai có hẳn một ủy ban được lập ra để bảo vệ nhưng xem ra những tiếng kêu cứu từ dòng sông này không được giải quyết thỏa đáng

Không kể đại dự án lấn sông của Công ty Toàn Thịnh Phát, từ đầu năm đến nay, phóng viên đã phát hiện 3 vụ lấp, lấn sông Đồng Nai với quy mô không hề nhỏ. Buồn thay, ở mỗi vụ sai phạm chính quyền địa phương đều khẳng định mình không biết. Trong khi, người dân cung cấp thông tin cho phóng viên lại nói phản ánh, kêu cứu nhiều nhưng chẳng ai chịu lắng nghe. Chuyện dân cứ kêu cứu cho dòng sông, chính quyền cứ khẳng định “nghe phóng viên nói mới hay” đã khiến dòng sông Đồng Nai tự nhiên, hoang dã ngày nào đang đối mặt với rất nhiều vấn nạn nghiêm trọng. Tiếp tục đọc “Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai”

Bộ máy đang được… nuôi như thế nào?

Tư Giang Chủ Nhật,  18/6/2017, 16:06 (GMT+7)

Hiện nay có gần 3 triệu công chức, viên chức đang làm việc và hưởng lương ngân sách trong bộ máy nhà nước, thuộc loại cao so với các nước trong khu vực. Trong ảnh: Làm thủ tục về hoạt động kinh doanh tại một cơ quan nhà nước. Ảnh: QUỐC HÙNG

(TBKTSG) – Vì sao Quốc hội thường ấn nút thông qua quyết toán ngân sách khi nhiều khoản chi, trong đó có chi thường xuyên đều vượt xa so với dự toán? Vì sao những cơ quan vi phạm bị nêu tên chưa một lần phải giải trình về sự tùy tiện trong chi thường xuyên?

Đại biểu Quốc hội, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính cuối tuần trước đưa ra một ý tưởng khi Quốc hội thảo luận về dự án sân bay Long Thành. Ông Chính cho rằng, tiết kiệm chi thường xuyên chỉ 1% trong hai năm 2017-2018 sẽ có 20.000 tỉ đồng để giải phóng mặt bằng cho dự án khổng lồ này. Tiếp tục đọc “Bộ máy đang được… nuôi như thế nào?”

Tài sản quan chức và lòng tin của dân

Nguyên Lê Thứ Sáu,  16/6/2017, 09:21 (GMT+7)

 Để phát huy sức mạnh nhân dân, cần thực sự trao cho họ quyền tiếp cận thông tin – trước mắt là các bản tự kê khai của quan chức, để so sánh, đối chiếu với cái thực biết của mình.

(TBKTSG) – Dạo này, trên các mặt báo thường xuất hiện các bài viết về “dinh thự”, “biệt thự” gọi là “khủng” của các quan chức hàng tỉnh, mà kèm theo đó là các câu hỏi về nguồn gốc tài sản để tạo lập nên chúng cũng như tính hợp pháp của các quy trình pháp lý hành chính liên quan.

Tiếp tục đọc “Tài sản quan chức và lòng tin của dân”

Bò tót – tiếng kêu bên bờ vực – 6 kỳ

  • Kỳ 1: Chiếc kèn motova cuối cùng
  • Kỳ 2: Sống trong sợ hãi
  • Kỳ 3: Phá nát ngôi nhà bò tót
  • Kỳ 4: Tranh nhau đất sống
  • Kỳ 5: Hậu duệ F1 của bò tót Phước Bình
  • Kỳ 6: Đưa bò tót trở về mái nhà xưa

***

Kỳ 1: Chiếc kèn motova cuối cùng

28/10/2014 12:30 GMT+7

TT – Chiếc kèn motova, một trong những nhạc cụ truyền thống của người Raglai ở Ninh Thuận, liệu có liên quan gì đến sự tồn vong của bò tót?

Lòng khoan dung và xã hội khoan dung – 4 kỳ

  • Kỳ 1: Vua Trần Thái Tông và thời đại khoan dung
  • Kỳ 2 : Một cách hiểu về ‘tam giáo đồng nguyên’
  • Kỳ 3: Tự do thoát thân từ đâu?
  • Kỳ 4: Tự do, con đường chậm chạp
Lòng khoan dung và xã hội khoan dung - Kỳ 2 : Một cách hiểu về 'tam giáo đồng nguyên' - ảnh 1
Tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni ngồi thiền định cao 27 mét, nằm ở độ cao 1.400 mét so với mặt nước biển, ở đỉnh Bà Nà (Đà Nẵng) – Ảnh: Nguyễn Tú

***

Lòng khoan dung và xã hội khoan dung

12:50 PM – 03/12/2014

Người lậu miền biên ải – 2 kỳ

Kỳ 1: Sống chui trên quê mình

Kỳ cuối: Vẫn chưa có hồi kết

***

06:34 ngày 02 tháng 06 năm 2016

 TPLà người Việt gốc 100% song vẫn không nhập được quốc tịch Việt Nam nên họ phải “sống chui” ngay giữa quê hương bản quán của mình. Dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái rồi không làm được giấy khai sinh, họ bơ vơ giữa rừng già Trường Sơn… Hiện thực nhói lòng ấy đã và đang diễn ra nơi miền biên ải Đakrông và Hướng Hóa của tỉnh Quảng Trị.
Người lậu miền biên ảiGia đình Hồ Rứt ở A Dơi Đớ.

Tiếp tục đọc “Người lậu miền biên ải – 2 kỳ”

Duy trì kỷ cương ngân sách bằng trách nhiệm chính trị

Mỹ Lệ – Thứ Năm,  19/11/2015, 07:08 (GMT+7)

Ông Võ Trí Hảo.

LTS: Nhiều năm qua, mức bội chi ngân sách thực tế đều cao hơn dự toán được Quốc hội thông qua và đều được Quốc hội bấm nút cho quyết toán. Phải duy trì kỷ cương ngân sách, nhưng bằng cách nào? TBKTSG trao đổi với Tiến sĩ Võ Trí Hảo, khoa Luật, Đại học Kinh tế TPHCM.

TBKTSG: Thưa ông, đâu là nguyên nhân sâu xa của tình trạng bội chi vượt mức cho phép, lãng phí ngân sách? Luật Đầu tư công 2014, rồi Luật Ngân sách Nhà nước 2015 và nhiều văn bản liên quan liên tục được ban hành liệu có thể cải thiện được tình trạng này?

Tiếp tục đọc “Duy trì kỷ cương ngân sách bằng trách nhiệm chính trị”

Professionalism and Ethics in the Public Service: Issues and Practices in Selected Regions

Executive Summary

Scandals involving public officials have captured world attention these days. Precipitated by shady privatization deals, the diversion of aid, wide- spread public sector patronage, crony capitalism, and campaign financing abuses, people are debating outright corruption and unprofessional behaviour in government. Are public officials held to higher standards of performance and conduct than others? If so, why? With the advent of the modern state, government officials have been and are seen as stewards of public resources and guardians of a special trust that citizens have placed in them. In return for this confidence, they are expected to put public interest above self- interest.
The public service, made up of those employees of the state who are covered by national and sub- national civil service laws, plays an indispensable role in the sustainable development and good governance of a nation. It is an integral part of democracy because it serves as the neutral administrative structure which carries out the decisions of elected representatives of the people. It not only serves as the backbone of the state in implementing a strategy for economic growth of a nation but also runs the programmes that function as the safety net for the most vulnerable segments of a society. Given these crucial roles, a country expects its public service to demonstrate high standards of professionalism and ethics. Tiếp tục đọc “Professionalism and Ethics in the Public Service: Issues and Practices in Selected Regions”