The ICC issued arrest warrants on Friday for Putin and Russian official Maria Lvova-Belov

Russia scoffs but Putin could stand trial for alleged war crimes, ICC chief prosecutor says

By Caitlin Hu, CNN

Updated 9:03 PM EDT, Fri March 17, 2023

Karim Khan ICC vpx

ICC chief prosecutor reacts to Putin arrest warrant

The International Criminal Court’s chief prosecutor believes Russian President Vladimir Putin could stand trial for alleged crimes committed during Russia’s war in Ukraine, he told CNN on Friday, despite Moscow’s arguments that it is not subject to the court’s decisions.

In an interview with CNN’s Clarissa Ward, Chief Prosecutor Karim Khan pointed to historic trials of Nazi war criminals, former Yugoslavian President Slobodan Milošević, and former Liberian leader Charles Taylor, among others.

“All of them were mighty, powerful individuals and yet they found themselves in courtrooms,” he said.

Tiếp tục đọc “The ICC issued arrest warrants on Friday for Putin and Russian official Maria Lvova-Belov”

Ukraine’s ‘Nuremberg Moment’ Amid Flood of Alleged Russian War Crimes

So many crimes are being documented that they need a new court.

foreignpolicy.com

By Robbie Gramer, a diplomacy and national security reporter at Foreign Policy, and Amy Mackinnon, a national security and intelligence reporter at Foreign Policy

An aerial view of crosses, floral tributes, and photographs of the victims of the battles for Irpin and Bucha that mark the graves in a cemetery in Irpin, Ukraine, on May 16.
An aerial view of crosses, floral tributes, and photographs of the victims of the battles for Irpin and Bucha that mark the graves in a cemetery in Irpin, Ukraine, on May 16.

JUNE 10, 2022, 3:48 PM

As Russia continues its assault on Ukraine, top Biden administration officials are working behind the scenes with the Ukrainian government and European allies to document a tsunami of war crimes allegedly committed by Russian forces.

Putin’s War

How the world is dealing with Russia’s invasion of Ukraine.

But the sheer volume of the documented war crime cases could be too overwhelming for Ukraine’s justice system as well as for the International Criminal Court (ICC), raising questions of how many cases will be brought to trial and how many accused Russian war criminals could ultimately face justice.

Tiếp tục đọc “Ukraine’s ‘Nuremberg Moment’ Amid Flood of Alleged Russian War Crimes”

Genocide, Crimes against Humanity, War Crimes, Ethnic Cleansing

United Nations: Office of Genocide Prevention and the Resposibility to Protect

DEFINITIONS

Genocide

Background

Secretary-General visits Auschwitz-Birkenau, Poland. UN Photo/Evan Schneider

The word “genocide” was first coined by Polish lawyer Raphäel Lemkin in 1944 in his book Axis Rule in Occupied Europe. It consists of the Greek prefix genos, meaning race or tribe, and the Latin suffix cide, meaning killing. Lemkin developed the term partly in response to the Nazi policies of systematic murder of Jewish people during the Holocaust, but also in response to previous instances in history of targeted actions aimed at the destruction of particular groups of people. Later on, Raphäel Lemkin led the campaign to have genocide recognised and codified as an international crime. Tiếp tục đọc “Genocide, Crimes against Humanity, War Crimes, Ethnic Cleansing”

Violence against Rohingya may amount to ‘crimes against humanity’: UN rights chief

Mr Zeid Ra’ad Al Hussein said the violations, “against a backdrop of severe and longstanding persecution”, amount to the “possible commission of crimes against humanity”.

He was addressing the UN Human Rights Council in Geneva, where he highlighted the current major human rights issues in more than 40 countries. Tiếp tục đọc “Violence against Rohingya may amount to ‘crimes against humanity’: UN rights chief”

International Criminal Court told Australia’s detention regime could be a crime against humanity

Submission argues ICC should investigate possible crimes ‘committed by individuals and corporate actors’

Asylum seekers on Manus Island in 2014
Asylum seekers on Manus Island in 2014. The Global Legal Action Network says Australia’s immigration detention regime could constitute a crime against humanity. Photograph: Eoin Blackwell/AAP

Australia’s offshore immigration detention regime could constitute a crime against humanity, a petition before the International Criminal Court from a coalition of legal experts has alleged.

On Monday morning, GMT, a 108-page legal submission from the Global Legal Action Network (Glan) and the Stanford International Human Rights Clinic was submitted to the court, detailing what the network describes as the “harrowing practices of the Australian state and corporations towards asylum seekers”. The petition submits the office of the prosecutor of the ICC should open an investigation into possible “crimes against humanity committed by individuals and corporate actors”.

“As recent leaks reveal, these privatised facilities entail long-term detention in inhumane conditions, often including physical and sexual abuse of adults and children,” Glan said in a statement. Tiếp tục đọc “International Criminal Court told Australia’s detention regime could be a crime against humanity”

Vụ nổ súng chết người tại Đắk Nông: Nóng bỏng chuyện tranh chấp đất đai

Thiếu tướng Phạm Dũng thứ trưởng Bộ Công an vào tận hiện trường chỉ đạo điều tra xử lý
Thứ trưởng Phạm Dũng trực tiếp chỉ đạo điều tra tại hiện trường

TP – Ngày 24/10, thượng tướng Phạm Dũng – Thứ trưởng Bộ Công an cùng đoàn công tác của Bộ Công an đã có mặt tại UBND xã Đắk Ngo (huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông) để phối hợp, chỉ đạo việc điều tra truy bắt nhóm hung thủ đã nổ súng khiến 3 người chết 15 người bị thương, và ổn định an ninh trật tự trên địa bàn. Tiếp tục đọc “Vụ nổ súng chết người tại Đắk Nông: Nóng bỏng chuyện tranh chấp đất đai”

Vụ nổ súng chết người tại Đắk Nông: Nguyên cớ nóng bỏng chuyện tranh chấp đất đai

Chuỗi bài gồm có:

  • Danh tính nạn nhân trong vụ giết bảo vệ rừng tại Đắk Nông
  • Bình Phước: Gỡ rối do cưỡng chế quá đà – 2 kỳ
  • Bình Phước: Máu đổ khi công an cưỡng chế đất bị dân đâm
  • Bình Phước: Cưỡng chế quá đà, dân nghèo thêm khổ
  • Tranh chấp đất rừng 3 người bị bắn chết, mâu thuẫn âm ỉ từ lâu

***

TP – Ngày 24 tháng 10 năm 2016

Danh tính nạn nhân trong vụ giết bảo vệ rừng tại Đắk Nông

Tối 23/10, ông Đoàn Hồng Quân – Chủ tịch UBND xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) cho biết, hiện trường vụ nổ súng thuộc địa bàn xã Quảng Trực chứ không phải xã Đắk Ngo như thông tin ban đầu.

Danh tính nạn nhân trong vụ giết bảo vệ rừng tại Đắk Nông
Các nạn nhân được đưa đi cấp cứu.

Tiếp tục đọc “Vụ nổ súng chết người tại Đắk Nông: Nguyên cớ nóng bỏng chuyện tranh chấp đất đai”

Vụ nổ súng chết người ở Đắk Nông: Cần ổn định cuộc sống cho dân nghèo

Vụ án do một nhóm dân dùng súng tự chế bắn chết 3 người, bị thương 16 người tại tiểu khu 1535, xã Quảng Trực huyện Tuy Đức, hiện đã có quyết định khởi tố vụ án, lệnh truy nã và quyết định khởi tố bị can Đặng Văn Hiến (SN 1976, trú tại huyện Tuy Đức) để điều tra về hành vi giết người, do Công an tỉnh Đắk Nông ban hành, Viện KSND tỉnh đồng ý, phê chuẩn.  

Nhiều người tụ tập trước nhà bị can Đặng Văn Hiến
Nhiều người tụ tập trước nhà bị can Đặng Văn Hiến

Tiếp tục đọc “Vụ nổ súng chết người ở Đắk Nông: Cần ổn định cuộc sống cho dân nghèo”

Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai bị cáo buộc chiếm dụng đất tại Campuchia

TTN – Tiếp theo diễn biến vụ việc Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai của ông Đoàn Nguyên Đức (bầu Đức) bị dính các cáo buộc liên quan đến việc khai thác gỗ trái phép và chiếm dụng đất của người dân địa phương tại tỉnh Ratanakkiri, Campuchia…

hoang anh gia lai chiem dung dat o campuchia
Một công nhân điều kiển máy móc trên khu đất có thực hiện chuyển nhượng đất kinh tế giữa HAGL và người dân tỉnh Ratanakkiri, Campuchia (Ảnh: Global Witness)
Tiếp tục đọc “Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai bị cáo buộc chiếm dụng đất tại Campuchia”

Coca-Cola và Pepsi bị tố tước đoạt ruộng đất của dân nghèo

BTT – Thứ Năm, 03/10/2013 10:56

Các cộng đồng dân cư từ Brazil cho tới Campuchia đang bị “chiếm đoạt” đất đai, nhà cửa để nhường chỗ cho các cánh đồng trồng mía đáp phục vụ cho các dây chuyền sản xuất của nhiều tập đoàn đồ uống Mỹ, Anh.

“Tước đoạt” ruộng đất trên diện rộng

Tình cảnh nông dân Brazil bị chiếm đoạt ruộng đất, nhướng chỗ cho các nhà máy mía đường cung ứng sản phẩm cho các tập đoan như Coca-Cola hay PepsiCo. Ảnh: Internet

Tiếp tục đọc “Coca-Cola và Pepsi bị tố tước đoạt ruộng đất của dân nghèo”

Tòa Hình sự quốc tế sẽ xử tội ác môi trường

Huỳnh Hoa Thứ Bảy,  24/9/2016, 15:38 (GMT+7)

Người dân làng Ô Khảm, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) biểu tình nhiều ngày qua, xuất phát từ câu chuyện bị trưng thu đất trái phép.Ảnh: Reuters

(TBKTSG) – Tòa Hình sự quốc tế (International Criminal Court – ICC) vừa tuyên bố sẽ xem xét và xử phạt các tội ác liên quan tới tàn phá môi trường và tịch thu đất đai, báoTuổi Trẻ ngày 16-9-2016 trích dịch tin của hãng Reuters, cho biết.

Tiếp tục đọc “Tòa Hình sự quốc tế sẽ xử tội ác môi trường”

Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016

Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016

vn.usembassyBộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Cục Theo dõi và Chống buôn người

Thông điệp từ Ngoại trưởng Kerry

Bạn đọc thân mến:

Nếu có một chủ đề duy nhất trong Báo cáo về Nạn buôn người năm nay, thì đó chính là niềm tin rằng không điều gì là không thể tránh được trong vấn nạn buôn bán con người. Tiếp tục đọc “Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016”

Nam giới thường bị lừa ra nước ngoài để bán nội tạng

Trong bản đồ về tình trạng mua bán người trên thế giới, Việt Nam là một trong các nguồn cung, và điểm đến của các nạn nhân Việt Nam là Trung Quốc (65%), Campuchia (11%), Lào (6%), Thái Lan, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao… (18%).

Click vào đây để xem hình lớn.

***

Nam giới thường bị lừa ra nước ngoài để bán nội tạng

14/07/2016 11:58 GMT+7

TTO – Không chỉ có phụ nữ, trẻ em, đàn ông cũng đang trở thành nạn nhân của hoạt động tội phạm buôn bán người.

Ngoài ra, bào thai, nội tạng và dịch vụ đẻ thuê cũng đang là những hình thức buôn bán người được các cơ quan chức năng cảnh báo.

Chợ đen nội tạng người – 3 kỳ

Chợ đen nội tạng người (K1): Bùng nổ

Chợ đen nội tạng người (K2): Điểm đen Trung Quốc

Chợ đen nội tạng người (K3): Tranh cãi pháp lý


Nghị sĩ Ileana Ros-Lehtinen trình bày về vấn đề mổ cướp tạng ở Trung Quốc tại Đồi Capitol.

***

Chợ đen nội tạng người (K1): Bùng nổ

(ĐTTCO) – Ngày 4-7, cảnh sát Italia cho biết vừa triệt phá đường dây gồm 38 tên buôn người, chuyên bán di dân cho các “lò mổ người” để thu hoạch nội tạng, với mức giá bình quân 15.000USD/người, trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ em. Tin tức ghê rợn này hé lộ một phần ánh sáng về thị trường chợ đen nội tạng người trên toàn cầu, nơi nguồn cung luôn thiếu hụt. Tiếp tục đọc “Chợ đen nội tạng người – 3 kỳ”