Biển Đông-Cuộc chiến quyền lực ở châu Á – Chương 5: Dầu khí ở Biển Đông

SP – [Trích] Bill Hayton- BIỂN ĐÔNG – Cuộc chiến quyền lực ở châu Á

Chương 5

Được miếng và tay không
Dầu khí ở Biển Đông

Something and Nothing
Oil and Gas in the South China Sea

Tháng 8 năm 1990, Đông Nam Á đã trở nên rất phấn khởi về việc ‘Trung Quốc trở lại’. Đã một năm kể từ khi vụ thảm sát tại quảng trường Thiên An Môn và nhiều nhân vật có ảnh hưởng nghĩ rằng đã tới lúc quay trở lại với công việc [bang giao]. Phô trương ầm ĩ, Thủ tướng Lí Bằng, một trong những người đằng sau vụ thảm sát, đã bắt tay vào một chuyến thăm khu vực 9 ngày. Tiếp tục đọc “Biển Đông-Cuộc chiến quyền lực ở châu Á – Chương 5: Dầu khí ở Biển Đông”

Thái bình dưới trướng thiên triều?

DANH ĐỨC 20.05.2012, 17:27

TTCT – Pax Sinica – thái bình dưới trướng Trung Quốc – là một khái niệm từ mấy năm nay được những nhà nghiên cứu về các vấn đề của Đông Á sử dụng để chỉ sự bành trướng của Bắc Kinh hiện nay.

Thực tế đang ngày càng khẳng định những lý giải ấy.

Thái bình dưới trướng thiên triều?
Một ngư dân Philippines ngồi trên chiếc tàu đến từ Masinloc, vùng đất gần nhất cách khu vực bãi cạn Scarborough đang tranh chấp với Trung Quốc 128 hải lý – Ảnh: Reuters

Tiếp tục đọc “Thái bình dưới trướng thiên triều?”

Việt Nam phản đối quy chế nghỉ đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông

VE – Thứ ba, 28/2/2017 | 18:18 GMT+7

Hà Nội khẳng định quy chế mới về nghỉ đánh bắt cá trên biển của Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam và vi phạm luật pháp quốc tế.

viet-nam-phan-doi-quy-che-nghi-danh-bat-ca-cua-trung-quoc-o-bien-dong

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình. Ảnh: Quý Đoàn

Bộ Nông nghiệp Trung Quốc ngày 27/2 đơn phương thông báo lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông từ 12h ngày 1/5 đến 12h ngày 16/8. Phạm vi cấm đánh bắt cá do Trung Quốc đơn phương vạch ra trên Biển Đông là từ 12 độ vĩ Bắc đến Vịnh Bắc Bộ và “giao tuyến hải vực Mân Áo”, tức vùng biển từ Phúc Kiến đến Quảng Đông, tọa độ từ 117º31’37.40″E,23º09’42.60″N đến 120º50’43″E,21º54’15″N). Lệnh cấm này cũng được áp dụng ở Vịnh Bắc Bộ, vùng biển Bột Hải, Hoàng Hải và Đông Hải.

Tiếp tục đọc “Việt Nam phản đối quy chế nghỉ đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông”

Công hàm 1958 và chủ quyền với Hoàng Sa Trường Sa

VNY – 21 thg 11, 2016

Người Tàu bám vào công hàm ngày 14/9/1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng cho đó là bằng chứng chứng tỏ Việt Nam công nhận chủ quyền của TQ với Hoàng Sa và Trường Sa thì đó là cái logic tất yếu của những kẻ dùng vũ lực chiếm đoạt lãnh thổ đang cần tìm cớ để che đậy cho hành động xâm lược. Nhưng một số người Việt và người Việt quốc tịch Tây cũng liên tục nói theo giọng điệu người Tàu thì rút cục có ý gì?

Tầm vóc Lê Hoàn – Kỳ 2, 3

  • Kỳ 1 : Mệnh nước
  • Kỳ 2: Định yên bờ cõi
  • Kỳ 3: Dựng Hùng triều ngọc phả, ra oai với nhà Tống

***

01:05 PM – 21/09/2014

(TNO) “Vua (Lê Đại Hành) đánh đâu được đấy, chém vua Chiêm Thành để rửa cái nhục phiên di bắt giữ sứ thần, đánh lui quân Triệu Tống để bẻ cái mưu tất thắng của vua tôi bọn họ, có thể gọi là bậc anh hùng nhất đời vậy” – sử thần Ngô Sĩ Liên.

Hình ảnh Lê Hoàn trong sách giáo khoa và trên sân khấu cải lương
Hình ảnh Thập đạo tướng quân Lê Hoàn trong sách giáo khoa – Ảnh tư liệu

Tiếp tục đọc “Tầm vóc Lê Hoàn – Kỳ 2, 3”

Thương mại tự do và dân chủ: trường hợp CETA

Phạm Vũ Lửa Hạ Thứ Sáu,  4/11/2016, 22:05 (GMT+7)

Thủ tướng Canada Justin Trudeau (thứ hai bên trái) cùng với Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker (bìa trái), Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk (thứ hai bên phải) và Thủ tướng Slovakia Robert Fico sau lễ ký Hiệp định Kinh tế và Thương mại toàn diện (CETA) ở Brussels hôm Chủ nhật 30-10. Ảnh: Vancouversun.com

(TBKTSG) – Sau bảy năm đàm phán, và một trở ngại phút chót suýt gây đổ vỡ, hôm Chủ nhật 30-10 tại Brussels, Bỉ, Liên hiệp châu Âu (EU) và Canada đã ký Hiệp định Kinh tế và Thương mại toàn diện (CETA).

Tiếp tục đọc “Thương mại tự do và dân chủ: trường hợp CETA”

VN đã mất Hoàng Sa trong hoàn cảnh nào?

VNY – 26 thg 10, 2016

Từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19, các triều đại phong kiến Việt Nam đã xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa. Nhưng từ đầu thế kỷ 20 trò đi, Hoàng Sa liên tục bị các thế lực khác nhòm ngó. Từ 1956, Việt Nam đã bị mất một nửa quần đảo Hoàng Sa vì chưa chú ý đúng mức đến việc đóng giữ và kiểm soát chặt chẽ quần đảo này. Do vậy Trung Quốc mới có cơ hội chiếm Hoàng Sa mà không tốn một viên đạn.

Vì sao Việt Nam không phản kích giành lại Gạc Ma?

VNY – Aug 24, 2016

Đây là câu hỏi mà rất nhiều người đã tự hỏi hoặc đã tìm kiếm trên mạng. Các cơ quan tuyên truyền nhà nước đã không có lời đáp chính thức nên bỏ trống trận địa cho các luồng thông tin xuyên tạc về chủ đề này tha hồ hoành hành, nào là có ông cốp nào đó ra lệnh không được bắn trả TQ, nào là lãnh đạo Việt Nam đã bán đất bán biển cho Tàu, vân vân và vân vân…

Đài Loan đang diễn trò gì ở Biển Đông?

08:27 | 13/09/2012

(Petrotimes) – Hết Bắc Kinh, giờ lại đến Đài Bắc liên tục có những động thái vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam tại Trường Sa. Phải chăng Trung Quốc đại lục và Đài Loan đang “câu kết” trong vấn đề tranh chấp ở Biển Đông?


Đoàn quan chức Đài Loan đến đảo Ba Bình, vi phạm chủ quyền Việt Nam Tiếp tục đọc “Đài Loan đang diễn trò gì ở Biển Đông?”

Giữ từng mốc giới, đường biên – 5 kỳ

Giữ từng mốc giới, đường biên – Kỳ 1: Nóng bỏng Hà Giang
Giữ từng mốc giới, đường biên – Kỳ 2: Rập rình Bản Giốc
Giữ từng mốc giới, đường biên – Kỳ 3: Sóc Giang căng như dây đàn
Giữ từng mốc giới, đường biên – Kỳ 4: Sắt son Nho Quế
Giữ từng mốc giới, đường biên – Kỳ 5: Vượt qua những lời nguyền

***

Giữ từng mốc giới, đường biên – Kỳ 1: Nóng bỏng Hà Giang

09:31 AM – 07/03/2016 TN

Mốc 198 tại cửa khẩu Xín Mần (Hà Giang) cũng là điểm phải canh giữ liên tục, không để phía Trung Quốc di chuyển mốc, những năm 1970 - Ảnh: Độc Lập

Mốc 198 tại cửa khẩu Xín Mần (Hà Giang) cũng là điểm phải canh giữ liên tục, không để phía Trung Quốc di chuyển mốc, những năm 1970 – Ảnh: Độc Lập

Cuối tháng 12.2008 hoàn thành phân giới biên giới đất liền Việt – Trung, nhân dân các tỉnh biên giới phía Bắc mới tạm kết thúc 54 năm đấu tranh giữ đường biên, mốc giới. Tiếp tục đọc “Giữ từng mốc giới, đường biên – 5 kỳ”

Người lậu miền biên ải – 2 kỳ

Kỳ 1: Sống chui trên quê mình

Kỳ cuối: Vẫn chưa có hồi kết

***

06:34 ngày 02 tháng 06 năm 2016

 TPLà người Việt gốc 100% song vẫn không nhập được quốc tịch Việt Nam nên họ phải “sống chui” ngay giữa quê hương bản quán của mình. Dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái rồi không làm được giấy khai sinh, họ bơ vơ giữa rừng già Trường Sơn… Hiện thực nhói lòng ấy đã và đang diễn ra nơi miền biên ải Đakrông và Hướng Hóa của tỉnh Quảng Trị.
Người lậu miền biên ảiGia đình Hồ Rứt ở A Dơi Đớ.

Tiếp tục đọc “Người lậu miền biên ải – 2 kỳ”