Chi phí tiêm vắc xin ngừa COVID-19 có thể giảm xuống ít nhất 5 lần nếu các hãng dược không giữ thế độc quyền để thu lợi riêng, đây là tuyên bố mới nhất ngày hôm nay của Liên minh Vắc xin cho Tất cả mọi người.
TTCT – “Doanh nghiệp có chuyên gia vận động hành lang. Nhân dân cũng cần người tranh đấu”. Tổ chức phi lợi nhuận Public Citizen đã bền bỉ đứng lên nói thay tiếng nói của người dân và chống lại quyền lực doanh nghiệp trong nửa thế kỷ qua, mới nhất là thách thức quyền lực của các hãng vaccine ngừa COVID-19 khi thế giới đang vô cùng cần chúng.
Ảnh: Public Citizen
“Chúng tôi mong ngài công khai làm rõ vai trò của NIH (Viện Y tế quốc gia Mỹ) với quá trình phát minh [vaccine mRNA của Moderna] và giải thích các bước ngài dự định thực hiện, kể cả các biện pháp pháp lý, để đảm bảo đóng góp của các nhà khoa học liên bang được công nhận đầy đủ” – Public Citizen viết trong bức thư ngày 2-11 đến giám đốc NIH, tiến sĩ Francis Collins.
Trước đó, Moderna nộp đơn xin cấp 4 bằng sáng chế liên quan đến vaccine COVID-19 của hãng, nhưng chỉ ghi nhận sự đóng góp của các nhà khoa học NIH ở một bằng. Public Citizen cho rằng điều này là vô lý và kêu gọi NIH hành động để khẳng định vai trò của các nhà khoa học chính phủ trong quá trình phát minh ra vaccine. Việc này có ý nghĩa quan trọng bởi nếu chứng minh được các nhà khoa học NIH có vai trò lớn trong quá trình phát minh vaccine, Chính phủ Mỹ sẽ có quyền tác động đến giá bán cũng như năng lực sản xuất vaccine Moderna trong tương lai, thay vì để hãng dược tự tung tự tác.
Việc thấy chuyện bất bình và hành động, bằng cách lên tiếng phản đối, tỏ sự ủng hộ hay vận dụng các công cụ pháp lý, thậm chí điều tra là cách mà Public Citizen đã hoạt động trong 50 năm qua, nhằm bảo vệ các công dân bình thường khỏi “làm mồi” cho các doanh nghiệp lớn.
JinkoSolar, one the world’s largest manufacturers of solar modules, has begun construction on a $500 million monocrystalline ingot and wafer manufacturing facility in Vietnam.
The U.S. Dept. of Commerce has rejected an antidumping tariff petition brought by a group of anonymous domestic solar manufacturers against solar modules imported from three Southeast Asian countries.
Members of the American Solar Manufacturers Against Chinese Circumvention (A-SMACC) claimed that Chinese crystalline silicon photovoltaic cells and modules were being completed in Malaysia, Thailand, or Vietnam before being exported to the U.S., thus circumventing the antidumping duty and countervailing duty (AD/CVD) orders on crystalline silicon PV cells from China.
Chênh lệch giá vàng trong nước – thế giới: Ai thiệt, ai lợi?
THẢO NGUYÊN 23-03-2021 09:00
Kinhtedothi – Từ nhiều năm qua, giá vàng thị trường trong nước và thế giới luôn có sự chênh lệch. Gần đây nhất, mức chênh này lên tới 8,5 triệu đồng/lượng. Đây là mức chênh lệch nhất từng được ghi nhận trong suốt 8 năm qua, tính từ thời điểm SJC trở thành thương hiệu vàng miếng quốc gia.
Mua bán vàng tại cửa hàng Bảo tín Minh Châu trên đường Cầu Giấy, Hà Nội. Ảnh: Phạm Hùng
Theo nhiều chuyên gia, hiện chính sách tín dụng vàng trong nước chưa liên thông được với thế giới dẫn tới việc thị trường vàng trong nước đang có một “sân chơi” riêng về giá.
Đó là thực tế diễn ra nhiều năm qua khi mà giá vàng trong nước luôn cao hơn giá vàng trên thị trường thế giới. Khi giá vàng trên thị trường thế giới tăng, giá vàng trong nước lại giảm, nhưng phổ biến vẫn là giá vàng thế giới giảm, trong khi giá vàng trong nước lại tăng hoặc giảm rất chậm.
LĐ – Các chuyên gia cho rằng, nếu chọn tính điện một giá, hộ dùng ít có thể phải chịu tiền điện cao hơn trước đây, trong khi dùng nhiều lại được giảm.
Gõ cụm từ “hóa đơn tiền điện tăng sốc” trên Google có 10 trang kết quả tìm kiếm. Nếu không tính thời gian, có tới gần 14.900.000 kết quả tìm kiếm về tiền điện trong 0,27 giây. Đủ để thấy vấn đề tiền điện “nóng” thế nào.
Đối với những gia đình kêu than tiền điện tăng gấp đôi, gấp ba, ngành điện giải thích do “trời nóng”, “dùng điều hoà nhiều”. Tuy nhiên, ngay trong câu chuyện “hoá đơn tiền điện tăng sốc”, nhiều người đã nhìn thấy được sự bất cập trong câu chuyện tính tiền điện theo bậc thang.
Không chỉ thâu tóm gần 70% thị phần thức ăn chăn nuôi với giá cao hơn 20% so với khu vực, các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn thống trị cả ngành chăn nuôi với mô hình khép kín. Làm thế nào để phá thế độc quyền của các DN này đang là mối quan tâm hàng đầu của DN nội và cơ quan quản lý.
Phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, nên doanh nghiệp nội chưa thể lấy lại thị phần trong một sớm, một chiều
Số liệu từ Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi cho thấy, hiện cả nước có 239 nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi, trong đó 180 nhà máy là của các doanh nghiệp trong nước, 59 là của các liên doanh và DN FDI. Số nhà máy liên doanh và FDI không nhiều, song công suất lớn, sản lượng cao, chiếm thị phần lớn hơn nhiều so với DN trong nước. Chỉ tính riêng hai công ty là CP và Cargill đã chiếm gần 30% thị phần thức ăn chăn nuôi.
Rạng sáng ngày 14/3/1966, một người Việt gốc Hoa (Triều Châu) là Tạ Vinh đã bị đưa ra pháp trường cát rồi sau đó bị xử bắn vì tội danh “lũng đoạn nền kinh tế quốc gia”. Pháp trường này nằm trước Trụ sở Hỏa xa Sài Gòn (nay là Công ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gòn), nhìn sang bên kia chợ Bến Thành.
Tạ Vinh lúc ra tòa án quân sự mặt trận.
Mặc dù Tạ Vinh không phải là thành viên Tam hoàng nhưng ngay khi ông ta bị bắt rồi bị đưa ra xét xử trong một phiên tòa chớp nhoáng, cả Tam hoàng Chợ Lớn lẫn Tam hoàng Hồng Kông đều ra sức cứu Tạ Vinh bởi lẽ “Nếu không nhanh chóng dập đám cháy nhỏ bằng một thùng nước thì sẽ phải dập bằng cả một hồ nước”…
(VNF) – Thế độc quyền trong ngành xăng dầu của Petrolimex đang đem đến những hệ lụy tai hại mà người chịu thiệt nhất chính là người tiêu dùng.
Thế độc quyền của Petrolimex tạo ra nhiều hệ lụy nguy hại
Không độc quyền vẫn giữ thế độc quyền
Nói Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) là độc quyền thì chưa hẳn đã chính xác, bởi theo điều 12, mục 2 Luật Cạnh tranh thì doanh nghiệp được coi là có vị trị độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan. Tiếp tục đọc “Petrolimex và mối nguy của thế độc quyền”→
Cái điều rõ nhất là quá trình đổi mới chương trình và nội dung SGK không có một tổng công trình sư đủ tài và đủ tâm để chỉ huy. SGK là pháp lệnh, là linh hồn của giáo dục phổ thông, phải do đích thân Bộ trưởng làm tổng chỉ huy và chịu trách nhiệm trước Quốc hội, trước Thủ tướng Chính phủ về tiến độ cũng như chất lượng. Thế nhưng nó đã bị xé nhỏ ra thành nhiều dự án, mỗi vị Thứ trưởng nắm một cục tiền và ê kíp triển khai. Tiếp tục đọc “Sách giáo khoa và sự độc quyền của NXB Giáo dục”→
Những cửa hàng thuốc tư nhân san sát nhau trên tuyến phố Quán Sứ (Hà Nội). (Ảnh: TTVN/Vietnam+)
Tổng kết công tác khám chữa bệnh của Bộ Y tế trong năm 2015 cho thấy, các chỉ tiêu tổng hợp như số lần khám bệnh, số bệnh nhân nội trú, ngoại trú, số ngày điều trị nội, ngoại trú, số phẫu thuật, thủ thuật, chẩn đoán, xét nghiệm… đều tăng so với năm 2014, đạt bình quân 2,34 lượt khám/người/năm.
Hành khách sử dụng dịch vụ tại sân bay Tân Sơn Nhất. Ảnh: Uyên Viễn
(TBKTSG) – Đã 13 năm qua, kể từ khi có Luật Cạnh tranh ở Việt Nam, số lần đạo luật này được đưa ra áp dụng để chống lại những hành vi độc quyền hay câu kết thao túng thị trường chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Không chỉ quên luật
Năm 2014, giá một tô mì ở sân bay Tân Sơn Nhất có lúc lên đến 160.000 đồng, giá của nhiều loại đồ ăn khác cũng cao một cách khủng khiếp. Chỉ cần chút thời gian tìm hiểu kỹ hơn, phóng viên báo Giao thông đã phát hiện, các quầy hàng này đều thuộc một ông chủ đứng sau(1). Sự việc này có dấu hiệu vi phạm điều 13.2 của Luật Cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để áp đặt giá bất hợp lý. Thế nhưng, thay vì sử dụng Luật Cạnh tranh để giải quyết vấn đề, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải thời điểm đó lại “yêu cầu” phải hạ giá mì tôm xuống còn 20.000 đồng. Tiếp tục đọc “Đạo luật bị lãng quên”→
VTN – Trong văn hóa Việt, có lẽ do thiếu khái niệm tương đương nên từ khi bắt đầu, hai khái niệm exclusivity (đặc quyền) và monopoly (độc quyền) thường không được phân biệt và bị sử dụng lẫn lộn. Dù vô tình hay cố ý, điều này cũng thường làm công chúng, đặc biệt là những người mê bóng đá Ngoại Hạng Anh, thấy “ghét” đặc quyền vì tội của độc quyền.
Theo Luật Cạnh tranh của Việt Nam (Vietnam’s Competition Law – VCL), tập trung kinh tế bao gồm sáp nhập, hợp nhất và mua lại công ty, và tạo ra các liên doanh. Kể từ khi Luật Cạnh tranh ra đời năm 2005, Cục Quản lý cạnh tranh của Việt Nam (Vietnam Competition Authority – VCA) chưa chính thức từ chối bất kỳ đề nghị nào về tập trung kinh tế được đề xuất. Tuy nhiên, điều này không nhất thiết có nghĩa vấn đề này của luật cạnh tranh được bỏ qua ở Việt Nam.
Theo báo cáo của VCA, từ năm 2011, Cục Quản lý cạnh trạnh tiếp nhận và xử lý trung bình ba đến bốn hồ sơ thông báo về tập trung kinh tế mỗi năm. Ngoài ra, VCA đang giám sát chặt chẽ hoạt động mua bán và sáp nhập ở trên thị trường bằng cách hợp tác với các cơ quan cấp phép và quản lý việc thay đổi cấu trúc của doanh nghiệp để đảm bảo tất cả các hoạt động tập trung kinh tế được kiểm soát một cách đúng đắn bởi cơ quan quản lý cạnh tranh. Đáng chú ý, ngày 22/12/2014, Thủ tướng đã ban hành Quyết định 2327/QĐ-TTg (Quyết định 2327), cho hưởng miễn trừ để sáp nhập giữa hai liên minh thẻ duy nhất, dẫn đến độc quyền trong thị trường liên quan. Điều đáng chú ý đây là trường hợp miễn trừ đầu tiên được Thủ tướng cho phép sau 10 năm thi hành Luật Cạnh tranh.
Trong phần này, chúng tôi sẽ xem xét lại cách thức kiểm soát sáp nhập theo Luật Cạnh tranh, tập trung cụ thể vào việc áp dụng quy định miễn trừ. Chúng tôi sẽ bình luận về chính sách kiểm soát sáp nhập ở Việt Nam thông qua tình huống sáp nhập của Liên minh Thẻ, và đề xuất một số giải pháp ít được biết đến mà các nhà đầu tư có thể cân nhắc trong các giai đoạn đầu để đạt được các thỏa thuận.