Nền nông nghiệp Việt nam giữa ngã ba đường

Khoảng một phần tư thế kỷ vừa qua, nền nông nghiệp Việt Nam đã có những bước bước tiến khổng lồ. Trong suốt những năm 1990, người làm nông quy mô nhỏ đã có những cải tiến vững chắc về năng suất lúa kỹ thuật thâm canh và những cải tiến hơn thế đã đóng vai trò trung tâm trong thành tựu của Việt Nam về xóa đói giảm ngoài, an ninh lương thực quốc gia và ổn định xã hội. Việt Nam đã từng trải qua nạn đói nhưng hiện nay, tỷ lệ thực phẩm sẵn có trên đầu người của nước đứng ở vị trí cao trong các nước thu nhập trung bình. Rất nhiều nước đang học hỏi thành công về an ninh lương thực của Việt Nam. Năng suất lúa bình quân của Việt Nam hiện nay trong số những nền kinh tế Châu Á mới nổi, chỉ đứng sau Trung Quốc. VN cũng đạt được tăng trưởng bùng nổ trong xuất khẩu nông nghiệp và hiện nay đang đứng trong 5 nước xuất khẩu lớn nhất ở nhiều sản phẩm đa dạng như tôm, cà phê, hạt điều, gạo và tiêu.

Tuy nhiên thành tựu của Việt Nam về năng suất nông nghiệp và xuất khẩu, trở ấn tượng hơn so với hiệu suất, phúc lợi của nông dân và chất lượng sản phẩm. Việt Nam tụt hậu hơn các nước trong khu vực về nhiều yếu tố. Liên quan hệ đến đất nông nghiệp, lao động và năng suất sử dụng nước và năng suất cho các nhân tố tổng hợp, đã từng tăng mạnh ở, nhưng những yếu tố này lại trên đà sụt giảm những năm gần đây. Một hố sâu ngăn cách được hình thành giữa thu nhập nông nghiệp và phi nông nghiệp, và bất bình đằng thu nhập tăng cao ở khu vực nông thôn. Hầu hết giao dịch nông nghiệp ở Việt Nam đến từ nguyên liệu thô, đặc biệt với mức giá thấp hơn so với những đối thủ cạnh tranh hàng đầu khác do chất lượng và các khác biệt. Trong nước, an toàn thực phẩm là mối quan tâm ngày càng tăng cao. Tiếp tục đọc “Nền nông nghiệp Việt nam giữa ngã ba đường”

Làm sao để hưởng trái ngọt từ bùng nổ trồng dừa?  Nông dân Philipin dùng điện thoại

English: How to milk the coconut boom? Philippine farmers check their phones

FarmerLink Một dự án cung cấp những tư vấn cho nông dân trồng dừa cách sử dụng điện thoại di động để giúp nông dân có thu nhập ở thị trường dừa đang phát triển và kéo họ thoát nghèo đói.

BANGKOK, 10/05 (Qũy Thomson Reuters) – Điện thoại di động của Generosa Gona kêu với thông báo cho người nông dân trồng dừa ở miền mam Philipin hãy cảnh giác với bệnh thối rữa, một dịch bệnh phổ biến gây hại cho cây dừa. Thông điệp này bao gồm cả các  triệu chứng bệnh và cách chữa trị.

“Nhờ thế tôi đã theo dõi các cây dừa của mình và phát hiện ra một số cây có bệnh” Gonato đã chia sẻ với Quỹ Thomson Reuters qua điện thoại. Gonato đã làm theo lời khuyên – cắt bỏ và phá hủy những cây đã bị ảnh hưởng một cách nhanh chóng để ngăn chặn dịch bệnh bùng phát. Tiếp tục đọc “Làm sao để hưởng trái ngọt từ bùng nổ trồng dừa?  Nông dân Philipin dùng điện thoại”

Phạt 20 năm tù, 1 tỷ đồng, người chăn nuôi còn dám sử dụng chất cấm?

Thứ 2, 18:45, 25/04/2016

VOV.VN -Nếu tiếp tục đưa các chất cấm vào chăn nuôi, các hộ chăn nuôi sẽ không những “trắng tay” mà còn mắc vòng lao lý với hình phạt đến 20 năm tù.

Phát biểu tại hội thảo “Quản lý sử dụng chất cấm trong chăn nuôi và các vấn đề đặt ra” do Báo Lao Động phối hợp với Cục Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) tổ chức ngày 25/4 tại Hà Nội, ông Nguyễn Văn Việt, Chánh Thanh tra Bộ NNPTNT dẫn lại lời của Bộ trưởng Cao Đức Phát cam kết năm 2016, Bộ NNPTNT tiếp tục ngăn chặn chất cấm và sẽ chấm dứt hoàn toàn tình trạng sử dụng chất cấm trong chăn nuôi.

Chất cấm vẫn được tuồn vào trang trại

Tiếp tục đọc “Phạt 20 năm tù, 1 tỷ đồng, người chăn nuôi còn dám sử dụng chất cấm?”

Thổi năng lượng mới cho năng suất nông nghiệp vùng hạ lưu Mekong

English: Reinvigorating agricultural productivity in the Lower Mekong

Aladdin D. Rillo and Mercedita A. Sombilla

asia.nikke

Cuộc cách mạng xanh đã làm nên những kỳ tích ở châu Á. Sản lượng từ những mùa vụ, cụ thể là sản lượng gạo là lương thực chính của khu vực này, đã tăng gấp đôi trong những thập kỷ qua. Vùng hạ lưu đồng bằng sông Mekong, được xem như là vựa gạo của châu Á, kỹ thuật mới và giống cây trồng mới mà cuộc cách mạng xanh mang lại là một thành công lớn.

Sản xuất lúa gạo ở các nước hạ lưu sông Mekong như Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam tăng vọt 68% từ năm 1980 đên năm 1995. Trong cùng thời gian này, trung bình sản lượng tăng hơn gấp đôi từ mức sản lượng những năm 1960 lên khoảng 3.5 tấn/ha. Tổng diện tích đất canh tác lúa cũng tăng khoảng 25% đạt 16.3 triệu ha từ năm 1996 đến năm 2005.

Cuối năm 2013, tuy nhiên, thành tựu đạt được như bị khựng lại. Giữa năm 2006 và năm 2013, tăng trưởng sản lượng trung bình chậm lại còn 22% trên tất cả các nước hạ lưu sông Mekong trừ Campuchia, trong khi tăng trưởng sản lượng gạo trượt xuống còn 36%.
Tiếp tục đọc “Thổi năng lượng mới cho năng suất nông nghiệp vùng hạ lưu Mekong”

“Local Start-ups Hold the Key to Transforming Africa’s Seed Industry”

September 2, 2015

Author: Calestous Juma, Professor of the Practice of International Development; Director, Science, Technology, and Globalization Project; Principal Investigator, Agricultural Innovation in Africa

Belfer Center Programs or Projects: Agricultural Innovation in Africa; Science, Technology, and Globalization; Science, Technology, and Public Policy

The seed industry in sub-Saharan Africa is informal in nature, with approximately 80% of farmers saving and replanting seeds from year to year. This gives them security of access. But improved varieties — including high-yielding and hybrid crops — will increase productivity and income.

To get these seeds into the hands of farmers, a better marketing and distribution system is needed. Local small and medium-sized seed enterprises have a comparative advantage in reaching this underserved market due to their size and market reach.

There has been considerable concern over the potential control of Africa’s seed sector by large corporations. While such firms continue to operate in most countries, it notable that Africa’s seed sector is currently dominated by local start-ups.

The firms are well positioned to promote food security and improve livelihoods among marginalised rural communities. They could help grow the fledgling seed industry, but need better access to credit, research facilities and human resources to achieve their full potential.

What’s holding back the sector in Africa Tiếp tục đọc ““Local Start-ups Hold the Key to Transforming Africa’s Seed Industry””

Nông nghiệp Việt Nam và PPP

Ngày 23/03/2015-15:56:00 PM
 Ngày 9/2/2015 tại TP.HCM, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tổ chức cuộc họp Nhóm công tác thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Đây là diễn đàn về đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) đầu tiên do Bộ này tổ chức nhằm gửi thông điệp “trải thảm kêu gọi nhà đầu tư tham gia lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn”, nâng cao hiệu quả đầu tư dòng vốn tư nhân trong lĩnh vực này.
Doanh nghiệp có tiềm lực ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao vào sản xuất và chế biến giúp nâng cao giá trị gia tăng, tăng năng lực cạnh tranh cho nông sản
Ảnh: Ngọc Kỳ

Doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp

Phát biểu tại Cuộc họp, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát nhấn mạnh, trong giai đoạn phát triển mới, bên cạnh vai trò điều hành của Chính phủ, vai trò chủ lực của người sản xuất, cần phải có sự đồng hành quyết định của doanh nghiệp (DN). DN là tác nhân năng động nhất trong chuỗi giá trị, có tiềm lực giải quyết 3 điểm nghẽn lớn nhất của nông nghiệp Việt Nam hiện nay. Tiếp tục đọc “Nông nghiệp Việt Nam và PPP”

Nông nghiệp – “đất màu” cho khởi nghiệp

Nông nghiệp – “đất màu” cho khởi nghiệp

Thế giới đang tiến đến giai đoạn yêu cầu phải sản xuất nông sản nhiều hơn với nguồn tài nguyên ít hơn. Điều đó đặt ra nhiều thách thức nhưng cũng mang lại vô vàn cơ hội khởi nghiệp trong nông nghiệp.

Doanhnhansaigon – Tại phiên thảo luận trong khuôn khổ Diễn đàn kết nối các doanh nghiệp ĐBSCL (Mekong Connect CEO Forum) được tổ chức chiều 4/9 ở TP. Cần Thơ, các diễn giả cho rằng cơ hội khởi nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp tại thời điểm này là “vô vàn”.

Ông Huỳnh Quang Vinh – Phó tổng giám đốc Công ty CP Rau quả thực phẩm An Giang chia sẻ, ĐBSCL luôn là một vùng trũng của cả nước xét trên mọi khía cạnh từ thu hút vốn đầu tư, phát triển hạ thành cơ sở cũng như phát triển nông nghiệp. Câu chuyện nông nghiệp hiện tồn tại vô số vấn đề, đó là thách thức nhưng cũng chính là cơ hội cho các bạn trẻ khởi nghiệp, ông Vinh nói. Tiếp tục đọc “Nông nghiệp – “đất màu” cho khởi nghiệp”

Collaboration crucial to food security in Southeast Asia

The need to provide food for the region is more pressing than ever as the population grows, the agricultural workforce contracts and natural resources shrink. Every player in the food value chain needs to work together to address this, says a new report by Forum for the Future and FrieslandCampina.

To ensure food security and nutrition in Southeast Asia amid a shrinking agricultural workforce, growing population and diminishing natural resources, businesses, governments and civil society need to work together along the entire food chain to identify problems and find solutions to address them. Tiếp tục đọc “Collaboration crucial to food security in Southeast Asia”

Vắng bóng DN tư nhân trong chính sách nông nghiệp của ASEAN

Một vấn đề lớn được đặt ra trước thời điểm Cộng đồng Kinh tế ASEAN hình thành: Làm thế nào để tăng cường sự hợp tác trong ASEAN như tăng cường sự phát triển bền vững, tăng khả năng cạnh tranh trong sản xuất nông nghiệp?

Vắng bóng DN tư nhân trong chính sách nông nghiệp của ASEAN

Doanhnhansaigon – Thách thức lớn đặt ra cho Việt Nam và các nước ASEAN là đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thế giới về các mặt hàng sản xuất theo hướng bền vững như gạo, cà phê, chè và các mặt hàng nông sản quan trọng khác. Tiếp tục đọc “Vắng bóng DN tư nhân trong chính sách nông nghiệp của ASEAN”

Climate change should be top foreign policy priority, G7 study says

Theguardian – Global warming ‘ultimate threat multiplier’ posing serious risk to world security, says report urging governments not to see it simply as a climate issue

Turkana men carry rifles as they herd goats inside the Turkana region of the Ilemi Triangle, northwest Kenya December 21, 2014. The Ilemi Triangle is a disputed region in East Africa, claimed by South Sudan and Kenya, bordering also Ethiopia. The dispute arose from unclear wording of a 1914 treaty which tried to allow free movement of the Turkana people, nomadic herders who had traditionally grazed the area. Picture taken on December 21, 2014.
Armed Turkana men herd goats inside the Ilemi Triangle region, northwest Kenya. Water scarcity has made it a disputed territory in east Africa, claimed by South Sudan and Kenya. Photograph: Goran Tomasevic/Reuters

Tackling climate change risks must become a top foreign policy priority if the world is to combat the global security threat it poses in the 21st century, according to a new study commissioned by the G7 countries. Tiếp tục đọc “Climate change should be top foreign policy priority, G7 study says”

Liên kết nông nghiệp: 10 năm vẫn giậm chân tại chỗ!

Thứ Năm,  11/6/2015, 13:35 (GMT+7)

(TBKTSG Online) – Mặc dù Quyết định về liên kết 4 nhà trong sản xuất nông nghiệp đã ra đời cách đây 10 năm nhưng các chương trình gần như không đi vào cuộc sống, nếu không muốn nói là thất bại. Trong khi đây là điều kiện tiên quyết để phát triển bền vững ngành nông nghiệp.

Đây là một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) Cao Đức Phát sáng nay 11-6. Tiếp tục đọc “Liên kết nông nghiệp: 10 năm vẫn giậm chân tại chỗ!”

Hợp tác xã kiểu mới: Giải pháp đột phá phát triển nông nghiệp VN

Vietnamnet – 16/03/2015 05:00 GMT+7

Quy luật phát triển của kinh tế hợp tác: không phủ định, không thay thế kinh tế hộ mà làm cho kinh tế hộ có sức cạnh tranh tốt hơn và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu.

I. Kinh tế hợp tác của Việt Nam sau 60 năm phát triển: thành tựu to lớn và yếu kém kéo dài – cần đột phá về tư duy về mô hình và vai trò cơ chế hợp tác

Hội nghị BCH Trung ương 8 khóa II (tháng 08/1955) xác định chủ trương xây dựng thí điểm một số hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, sau 3 năm đã thành lập được 45 HTX và 100 nghìn tổ đổi công. Kể từ khi những HTX nông nghiệp thí điểm đầu tiên được thành lập tính đến nay đã tròn 60 năm.

HTX, kinh tế, hộ gia đình, Nguyễn Thiện Nhân
  Ông Nguyễn Thiện Nhân. Ảnh: Hoàng Long

Trong giai đoạn từ năm 1955 đến 1975 và đến trước đổi mới 1986, HTX được xác định là 1 trong 2 hình thức kinh tế chính thức ở Việt Nam (bên cạnh doanh nghiệp nhà nước). Tiếp tục đọc “Hợp tác xã kiểu mới: Giải pháp đột phá phát triển nông nghiệp VN”