Biên giới vẫn căng mình chống dịch

VNE  – Thứ sáu, 19/6/2020, 09:38 (GMT+7)

LAI CHÂU – Đã hơn 60 ngày cả nước không ghi nhận ca bệnh lây lan trong cộng đồng, nhưng trên biên giới, những chiến sĩ biên phòng chưa thể về nhà.

Một chốt chống dịch của Đồn biên phòng Huổi Luông.
Một chốt chống dịch của Đồn biên phòng Huổi Luông. Ảnh: Võ Hải.

Tiếp tục đọc “Biên giới vẫn căng mình chống dịch”

Ổn định vùng người Mông di cư tại Điện Biên – 5 bài

  • Bài 1: Không thể để đồng bào mãi lầm đường và lạc niềm tin
  • Bài 2: Vỡ mộng trên đất khách
  • Bài 3: Trở về từ ranh giới của sự sống và cái chết
  • Bài 4: Huổi Khon – vết thương đã lành
  • Bài 5: Bồi đắp niềm tin lòng người

mclv_15a
Trẻ em người Mông ở bản Hua Sin. Ảnh: Bích Hằng

***

Ổn định vùng người Mông di cư tại Điện Biên

29/11/2016 – 15:07 BP

Việc người Mông di cư vượt biên trái phép không phải là vấn đề mới, gần đây sự việc lại nóng lên và được nhận định là có thể gia tăng với tính chất phức tạp hơn. Đây là một thách thức lớn đối với lực lượng Biên phòng và các địa phương có vùng đồng bào Mông sinh sống. Chúng tôi đi dọc tuyến biên giới của tỉnh Điện Biên tìm lại hồ sơ về người Mông vượt biên di cư, chuyện chưa hề cũ.

Tiếp tục đọc “Ổn định vùng người Mông di cư tại Điện Biên – 5 bài”

Giữ từng mốc giới, đường biên – 5 kỳ

Giữ từng mốc giới, đường biên – Kỳ 1: Nóng bỏng Hà Giang
Giữ từng mốc giới, đường biên – Kỳ 2: Rập rình Bản Giốc
Giữ từng mốc giới, đường biên – Kỳ 3: Sóc Giang căng như dây đàn
Giữ từng mốc giới, đường biên – Kỳ 4: Sắt son Nho Quế
Giữ từng mốc giới, đường biên – Kỳ 5: Vượt qua những lời nguyền

***

Giữ từng mốc giới, đường biên – Kỳ 1: Nóng bỏng Hà Giang

09:31 AM – 07/03/2016 TN

Mốc 198 tại cửa khẩu Xín Mần (Hà Giang) cũng là điểm phải canh giữ liên tục, không để phía Trung Quốc di chuyển mốc, những năm 1970 - Ảnh: Độc Lập

Mốc 198 tại cửa khẩu Xín Mần (Hà Giang) cũng là điểm phải canh giữ liên tục, không để phía Trung Quốc di chuyển mốc, những năm 1970 – Ảnh: Độc Lập

Cuối tháng 12.2008 hoàn thành phân giới biên giới đất liền Việt – Trung, nhân dân các tỉnh biên giới phía Bắc mới tạm kết thúc 54 năm đấu tranh giữ đường biên, mốc giới. Tiếp tục đọc “Giữ từng mốc giới, đường biên – 5 kỳ”

Cuộc hồi sinh của “Thổ dân” La Hủ – 4 kỳ

CUỘC HỒI SINH CỦA “THỔ DÂN” LA HỦ – KỲ 1: 

“Xá Lá Vàng” – phận đời như lá

01/03/2016 09:30 GMT+7

TTTháng 9-2011, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định phê duyệt “đề án phát triển kinh tế xã hội” cho bốn tộc người có nguy cơ “báo động đỏ” về giảm thiểu dân số là Mảng, La Hủ, Cống và Cờ Lao. 

“Xá Lá Vàng” - phận đời như lá
Một gia đình La Hủ giữa rừng khi chưa được đưa về định cư – Ảnh: Đ.Duẩn

Nhưng từ năm 2009, những người lính biên phòng ở Lai Châu đã âm thầm giữa rừng sâu biên giới, bền bỉ hồi sinh cho một trong bốn tộc người kể trên. Số phận những người La Hủ ở huyện Mường Tè (Lai Châu) đã thay đổi rất nhiều kể từ đó. Tiếp tục đọc “Cuộc hồi sinh của “Thổ dân” La Hủ – 4 kỳ”