After crushing free media, Cambodia’s Hun Sen claims to ‘place high value’ on journalism

After crushing free media, Cambodia’s Hun Sen claims to ‘place high value’ on journalism

Voice of America – 8-5-2021

Marking the 28th annual World Press Freedom Day, Cambodian Prime Minister Hun Sen published a letter on May 3 calling on news media to be guided by ethics and professionalism.

“I sincerely appreciate and place high value on our journalists who have made great efforts to overcome obstacles and dangers in fulfilling their duties to actively broadcast and publish news on what is really happening in the country,” the Phnom Penh Post cites him as saying.

Hun Sen called on local and international media to follow the law and refrain from “spreading fake news” that damages reputations and fosters “social chaos.”

“It’s the way to fight against criminals who seek to gain personal interests by using media as a cover to commit offenses that affect people’s dignity and the prestige of the media and professional journalists. This cannot be tolerated,” Hun Sen said.

Hun Sen’s claim to place a high value on journalism is false. The evidence suggests that those in Cambodia who actively report on “what is really happening in the country” face intimidation, assault and imprisonment.

Ghi chép nhiều kỳ – Sự thật ? Hành trình trần ai !

Kỳ I- Nhà báo ơi, cứu bệnh nhân

Lời tòa soạn: 

Sau gần 5 năm kể từ ngày Tiền Phong đăng bài đầu tiên phản ánh dấu hiệu tham nhũng trong việc đấu thầu thuốc chữa bệnh 2014-2015 do Sở Y tế Đắk Lắk tổ chức, 10 người liên quan vừa bị khởi tố. Từ số này, báo Tiền Phong khởi đăng loạt ghi chép do nhà báo Hoàng Thiên Nga kể lại hành trình 5 năm đấu tranh tìm sự thật. 

I-Nhà báo ơi, cứu bệnh nhân

Từ đầu năm 2015, nhiều bác sĩ đã gửi cho tôi (khi đó là Trưởng Văn phòng đại diện báo Tiền Phong khu vực Tây Nguyên) những tin nhắn khẩn thiết về việc thiếu thuốc chữa bệnh nghiêm trọng trong hệ thống cơ sở y tế công lập trên toàn tỉnh Đắk Lắk. Có người nhắn khẩn thiết “nhà báo ơi, cứu bệnh nhân”…

Một bệnh nhân nghèo suy kiệt chờ chết tại khoa Ung Bướu bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk

Tiếp tục đọc “Ghi chép nhiều kỳ – Sự thật ? Hành trình trần ai !”

Báo chí với mục tiêu phát triển bền vững

Chỉ trong 1 thập niên từ 2006-2016, trên toàn thế giới đã có gần 930 nhà báo bị giết trong khi đang tác nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam đã hợp tác cùng UNESCO- tổ chức tiên phong thực hiện kế hoạch hành động của Liên hiệp quốc (LHQ) về An toàn nhà báo, từ việc xây dựng cơ chế và chính sách ở cấp quốc gia.

Hội nghị Báo chí với phát triển bền vững

Tiếp tục đọc “Báo chí với mục tiêu phát triển bền vững”

Toàn cầu đẩy mạnh hoạt động bảo vệ báo chí tác nghiệp

Trong 2 ngày 1 và 2/11/2016, Hội nghị thường niên về Tư vấn bảo vệ tác nghiệp báo chí được Trung tâm nghiên cứu truyền thông phát triển (RED) tổ chức tại Hà Nội, với sự hỗ trợ, hợp tác của Bộ Ngoại giao-Thương mại và Phát triển Canada, Liên minh báo chí Đông Nam Á (SEAPA) và văn phòng UNESCO khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, cùng hơn 50 chuyên gia, nhà báo, đại diện cơ quan quản lý báo chí, đại diện các trường đào tạo, viện nghiên cứu trong nước và quốc tế.

Ông Trần Nhật Minh giám đốc RED khai mạc Hội nghị thường niên tư vấn bảo vệ tác nghiệp
Ông Trần Nhật Minh giám đốc RED khai mạc Hội nghị thường niên tư vấn bảo vệ tác nghiệp

Tiếp tục đọc “Toàn cầu đẩy mạnh hoạt động bảo vệ báo chí tác nghiệp”

Báo chí, quan chức và người nổi tiếng – 5 kỳ

  • Kỳ 1: Từ hai vụ án lịch sử
  • Kỳ 2: Cuộc chiến lịch sử giữa báo chí và chính phủ Mỹ
  • Kỳ 3: Báo chí có ‘sứ mệnh’ gì?
  • Kỳ 4: Chức năng tự nhiên của báo chí
  • Kỳ 5: Ai bảo vệ các nhà báo?

***

Kỳ 1: Từ hai vụ án lịch sử

11:30 AM – 11/12/2014
(TNO) Nước Mỹ không có luật báo chí. Toàn bộ hoạt động báo chí ở nước này được “điều chỉnh” bởi một điều khoản, đúng hơn là ghép vào một điều khoản, đó là Tu chính án thứ nhất (The first Amendment) của Hiến pháp Hoa Kỳ.
Báo chí, quan chức và người nổi tiếng - Kỳ 1: Từ hai vụ án lịch sử - ảnh 1
Toàn bộ hoạt động báo chí ở Mỹ được điều chỉnh ngay tại Hiến pháp nước này – Ảnh: Shutterstock

Tiếp tục đọc “Báo chí, quan chức và người nổi tiếng – 5 kỳ”

Những cú giáng tàn độc vào nhà báo

Mai An Nguyễn Anh Tuấn

Phóng viên Quang Thế (áo trắng) bị cảnh sát hình sự mặc áo thường phục màu đen ra cú đấm vào mặt - Ảnh cắt từ clip
Phóng viên Quang Thế (áo trắng) bị cảnh sát hình sự mặc áo thường phục màu đen ra cú đấm vào mặt – Ảnh cắt từ clip

Mới đây, phóng viên Quang Thế của báo Tuổi Trẻ bị nhân viên công lực hành hung thô bạo khi thu thập thông tin; phóng viên báo Pháp Luật Việt Nam đến hiện trường ghi chép tin tức bị kẻ mặc thường phục tự xưng là chỉ huy cư xử hệt như hành vi của một tên du côn; phóng viên của VTC điện tử bị đánh đập dã man bởi công an xã khi đang làm nghiệp vụ… Còn trước đó mấy tháng, nhà báo Đỗ Doãn Hoàng bị một bọn xã hội đen hành hung một cách độc ác…

Tiếp tục đọc “Những cú giáng tàn độc vào nhà báo”

National Geographic đưa tin về sự chậm trễ trong việc khởi tố đối tượng sát hại hơn 7,000 cá thể rùa biển tại Khánh Hòa

  • National Geographic đưa tin về sự chậm trễ trong việc khởi tố đối tượng sát hại hơn 7,000 cá thể rùa biển tại Khánh Hòa
  • Vấn nạn buôn bán rùa biển tại Việt Nam

***

National Geographic đưa tin về sự chậm trễ trong việc khởi tố đối tượng sát hại hơn 7,000 cá thể rùa biển tại Khánh Hòa

Tháng Tám 11, 2016 · by

National Geographic đưa tin về sự chậm trễ trong việc khởi tố đối tượng sát hại hơn 7,000 cá thể rùa biển tại Khánh Hòa

Ngày 5/8 vừa qua, Tạp chí National Geographic – tạp chí có gần 9 triệu số báo phát hành hàng tháng với hơn 50 triệu độc giả trên toàn thế giới – đã đăng tải bài viết với tiêu đề “Vụ bắt giữ xác rùa biển lớn nhất trong lịch sử – Phép thử đối với Việt Nam” (Huge Haul of Slain Sea Turtles Tests Vietnam). Tiếp tục đọc “National Geographic đưa tin về sự chậm trễ trong việc khởi tố đối tượng sát hại hơn 7,000 cá thể rùa biển tại Khánh Hòa”

Những thách thức về an toàn và bảo vệ phóng viên

English: Challenges to the Safety and Protection of Journalists

gijn: Quỹ Truyền Thông Phụ Nữ Quốc Tế (International Women’s Media Foundation  – IWMF) đã soạn thảo báo cáo này, Tổng quan những thách thức về an toàn và bảo vệ phóng viên, trong việc hỗ trợ  cuộc họp của UNESCO, Những tổ chức đưa tin  đang đứng lên bảo vệ cho sự an toàn của những người làm báoGIJN biết ơn IWMF đã cho chúng tôi trích đoạn phần bên dưới, những khuyến nghị và thực hành về an toàn. Bản báo cáo đầy đủ ở đây

NHỮNG THỰC HÀNH VÀ HƯỚNG DẪN VÀ NHỮNG LỖ HỎNG VỀ AN TOÀN CỦA PHÓNG VIÊN

Gần đây, đã có một sự nỗ lực phối hợp để cải thiện an toàn cho phóng viên bởi những người làm truyền thông chuyên nghiệp trên toàn thế giới. Tiếp tục đọc “Những thách thức về an toàn và bảo vệ phóng viên”

Đảm bảo sự tham gia của xã hội trong phòng, chống tham nhũng tại Việt Nam

[Infographic] Sự tham gia của xã hội trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam
infor 0

TT – Việt Nam là quốc gia thành viên của Công ước Liên Hợp quốc về chống tham nhũng (UNCAC) từ năm 2009. Điều 13 của UNCAC quy định chi tiết, cụ thể về sự tham gia của xã hội trong phòng, chống tham nhũng, nhấn mạnh trách nhiệm của chính phủ các quốc gia thành viêntrong việc thúc đẩy và đảm bảo sự tham gia của các tổ chức và cá nhân ngoài khu vực Nhà nước. Tiếp tục đọc “Đảm bảo sự tham gia của xã hội trong phòng, chống tham nhũng tại Việt Nam”

Challenges to the Safety and Protection of Journalists

gijn – Editor’s Note: The International Women’s Media Foundation prepared this report, An Overview Of The Current Challenges To The Safety And Protection Of Journalists, in support of a UNESCO meeting last week, News Organizations Standing Up for the Safety of Media Professionals.” GIJN is grateful to the IWMF for letting us excerpt the sections below, on safety practices and recommendations. The full report is available here.

Current Safety Practices and Guidelines, and the Gaps for Journalists’ Safety

Recently, there has been a concerted effort to improve safety for journalists by media professionals across the world. Several media development organizations are dedicated solely to the issue of journalists’ safety. Appendix A includes a consolidated list of organizations working on this issue, although it should be noted that many others are also engaged on this topic. Leading media professionals have collaborated to create guidelines and initiatives. This report does not seek to replicate those guidelines, but to briefly highlight them in order to illustrate what has been and is being done on the issue of journalists’ safety and to shine a spotlight on areas where change is needed. Tiếp tục đọc “Challenges to the Safety and Protection of Journalists”

Deteriorating Protection of Journalists’ Sources a Global Problem

A journalist conducts an interview in Kenya. Credit: Isaiah Esipisu/IPS

A journalist conducts an interview in Kenya. Credit: Isaiah Esipisu/IPS

ipsnews– HELSINKI, May 5 2016 (IPS) – The freedom of the press is a universally cherished democratic right, but what may have been overlooked as the World Day Freedom of Information was celebrated on Wednesday is that the ability of journalists to protect their source is increasingly coming under attack by authorities.
Tiếp tục đọc “Deteriorating Protection of Journalists’ Sources a Global Problem”

Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng: “Tôi không thể tin nổi là mình còn sống sót”

LĐO THÀNH SƠN 10:31 PM, 25/03/2016

Ngón tay trỏ của nhà báo Doãn Hoàng bị côn đồ đập nát

Sự việc nhà báo Đỗ Doãn Hoàng (Báo Lao Động) bị côn đồ hành hung dã man bằng gạch đá, gậy gộc khiến anh bị thương nặng đã khiến cho cộng động “dậy sóng”. Khó khăn chồng chất, hiểm nguy rình rập, tính mạng bị đe dọa… là những gì mà những người làm báo điều tra như Đỗ Doãn Hoàng đã và đang phải trải qua. Chúng tôi đã có cuộc trò chuyện trực tiếp với anh, ghi lại những kí ức về khoảnh khắc “thập tử nhất sinh” cùng với nhiều tâm sự khó có thể thấu hiểu của chính người trong cuộc.

Tiếp tục đọc “Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng: “Tôi không thể tin nổi là mình còn sống sót””

Khóc bạn

                                   Mai An Nguyễn Anh Tuấn

Vụ nhà báo Đỗ Doãn Hoàng bị một bọn xã hội đen hành hung một cách dã man, độc ác khiến phần đông giới báo chí VN đau xót và phẫn nộ. Đây là một cú giáng trả có mục đích, có tính toán vào Công lý, Tri thức và Sự thật mà những người thuộc “quyền lực thứ tư” đang làm một đại diện xứng đáng. Là một nhà báo, tôi xin gửi tới Đỗ Doãn Hoàng bài thơ cũ nhưng có lẽ còn nguyên tính thời sự này như một lời tri ân, cảm thông, động viên bạn đồng nghiệp.

nhà báo Đỗ Doãn Hoàng bị đánh
Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng trên đường đi điều tra về phá rừng pơ-mu cổ thụ ở Trạm Tấu, Yên Bái.
Tiếp tục đọc “Khóc bạn”

Báo Mỹ: Việt Tân đã giết hại hàng loạt nhà báo gốc Việt để bịt miệng

Phóng sự điều tra của chương trình truyền hình Frontline:
Tiếng Anh: Terror in Little Saigon

http://www.pbs.org/wgbh/pages/frontline/terror-in-little-saigon/

Tiếng Việt:

(TNO) Tổ chức Việt Tân mà tiền thân là “Mặt trận quốc gia thống nhất giải phóng Việt Nam” đã lập ra một đội sát thủ bí mật tên K-9 để ám sát hàng loạt nhà báo gốc Việt có những bài viết chỉ trích tổ chức này trong giai đoạn 1981-1990, theo phóng sự điều tra phát trên chương trình truyền hình nổi tiếng Frontline tối ngày 3.11.2015 (giờ Mỹ).

Nhà báo Duong Trong Lam bị tổ chức ám sát K-9 của nhóm Mặt trận, tiền thân của tổ chức phản động Việt Tân, bắn chết ở San Francisco (Mỹ) năm 1981
Nhà báo Duong Trong Lam bị tổ chức ám sát K-9 của nhóm Mặt trận, tiền thân của tổ chức phản động Việt Tân, bắn chết ở San Francisco (Mỹ) năm 1981

Trong giai đoạn 1981-1990, Việt Tân đã giết chết 5 nhà báo gốc Việt, đốt phá tòa soạn ngay trên đất Mỹ và đe dọa bất kỳ ai dám thách thức mưu đồ tái khởi động chiến tranh Việt Nam của họ. Ngày 3.11.2015 (giờ Mỹ), chương trình truyền hình nổi tiếng Frontline và trang tin điều tra ProPublica cho phát sóng và đăng tải bài phóng sự điều tra Khủng bố ở Little Saigon do nhà báo điều tra Mỹ A.C.Thompson thực hiện. Tiếp tục đọc “Báo Mỹ: Việt Tân đã giết hại hàng loạt nhà báo gốc Việt để bịt miệng”