Hàn Quốc và cuộc chiến chiều cao

HUY ĐĂNG – 17/05/2018 14:05 GMT+7

TTCT – “Cao hơn, nghĩa là mạnh mẽ hơn. Những người thấp bé là những người thất bại” – đó là phát biểu từng gây xôn xao dư luận Hàn Quốc của Lee Do-kyong, một sinh viên ở ĐH Hongik (Seoul), cách đây vài năm trong một chương trình truyền hình.

Các ngôi sao K-pop thường xuyên tham gia những sân chơi thể thao nhằm kêu gọi giới trẻ chơi thể thao. Ảnh: Korean Times

Tiếp tục đọc “Hàn Quốc và cuộc chiến chiều cao”

Child malnutrition a huge regional challenge: study

VNE – June 19, 2022 | 02:30 pm GMT+7

A large-scale study has highlighted the “triple burden” of child malnutrition in Southeast Asia – coexistence of undernutrition, micronutrient deficiencies and overweight/obesity.

SEANUTS II emphasise an urgent need to improve food security and food products that meet the children’s needs. Photo by FCV
The SEANUTS II study has emphasized an urgent need to improve food security and nutrition among children in Southeast Asia. Photo by FCV

These three burdens often coexist in the same country and can even occur in the same family.

The study of nearly 14,000 children aged six months to 12 years in Vietnam, Indonesia, Malaysia and Thailand was conducted between 2019 and 2021. The children were from urban and rural schools, community health centers and sub-district administrative organizations in the four countries.

Tiếp tục đọc “Child malnutrition a huge regional challenge: study”

Giáo viên trồng rau cho bữa ăn bán trú

VNE – Thứ năm, 10/10/2019, 16:28 (GMT+7)

Hết giờ học, giáo viên Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Trà Tập (Nam Trà My, Quảng Nam) lại cầm cuốc xới đất, xách nước tưới cho vườn rau.

Học sinh tốp thì nhổ cỏ, tốp hái những cây rau xanh tốt đưa vào nhà bếp nấu ăn. Thầy trò vừa làm, vừa nói chuyện rôm rả. Hoạt động này diễn ra hàng ngày ở ngôi trường miền núi, cách trung tâm tỉnh lỵ Quảng Nam hơn 100 km.

Vườn rau hơn 200 m2 được giáo viên trường tiểu học Trà Tập xây dựng. Ảnh: Trần Tú.
Cô và trò trường tiểu học Trà Tập chăm sóc giàn bí. Ảnh: Trần Tú.

Hiệu trưởng Lê Huy Phương kể, khu tập thể giáo viên mới được san lấp mặt bằng, chưa có kinh phí làm sân bê tông. Sân đất thường lầy lội khi mưa xuống nên nhà trường cải tạo thành vườn trồng rau. Cách này vừa không tốn tiền đổ bê tông, vừa đem lại nguồn rau sạch cho học sinh.

Tiếp tục đọc “Giáo viên trồng rau cho bữa ăn bán trú”

Vườn rau sạch của học sinh bán trú

VNE – Chủ nhật, 24/1/2021, 02:00 (GMT+7)

THANH HÓA – Các lớp học ở Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, huyện Mường Lát, đều được chia đất trồng rau, cung cấp cho bếp ăn bán trú.

Sau giờ học buổi sáng, Giàng Thị Dợ, học sinh lớp 9B, trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, cất vội chiếc cặp vào phòng rồi cùng nhóm bạn đến vườn rau trước sân trường. Nữ sinh mặc chiếc váy trang phục truyền thống của người Mông, thoăn thoắt hái những đọt rau xanh xếp ngay ngắn vào rổ.

Đám học trò vừa hái rau vừa cười nói rôm rả. Chừng mươi phút, rổ rau đã đầy ắp. Bên cạnh, một nhóm khác đang cuốc đất, tay chân lấm lem…

Nữ sinh ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý thu hoạch luống rau xanh mướt. Ảnh: Lê Hoàng.
Nữ sinh ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý thu hoạch luống rau xanh mướt. Ảnh: Lê Hoàng.

Tiếp tục đọc “Vườn rau sạch của học sinh bán trú”

Thầy trò Pa Kô, Vân Kiều tự trồng rau nuôi gà, cơm bán trú ngon hơn cơm nhà

 27/07/2020 06:21 Tùng Dương

GDVNKhông những tự trồng rau xanh sạch, học sinh còn dùng tiền bán rau để mua gà, vịt giống…về chăn nuôi cải thiện vào bữa ăn của các em hàng ngày tại trường bán trú.

“Tôi thấy ở địa phương xung quanh khu vực trường học có tình trạng ô nhiễm môi trường do bã cà phê được các hộ dân ở đây đổ ra dọc hai bên đường sau khi xay thu hoạch, số lượng bã khá lớn nên gây mùi hôi thối và còn làm ô nhiễm nguồn nước.

Xuất phát từ suy nghĩ như vậy và thấy trong chương trình phổ thông có hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, nên tôi và một số giáo viên của trường đã hướng dẫn các em đưa ra hướng xử lý bã cà phê đó, biến chúng thành những giá thể có ích để trồng rau”, trao đổi với phóng viên Giáo dục Việt Nam, thầy Đinh Anh Công – Hiệu trưởng Trường phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Hướng Phùng, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, cho biết.

Các em học sinh Trường phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Hướng Phùng, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đang chăm sóc những giá thể trồng rau xanh. Ảnh: Thầy Công cung cấp.

Tiếp tục đọc “Thầy trò Pa Kô, Vân Kiều tự trồng rau nuôi gà, cơm bán trú ngon hơn cơm nhà”

Covid-19 có thể làm số người nghèo đói tăng gấp đôi

Nông Nghiệp VN

Nguồn cung thực phẩm toàn thế giới sẽ bị phá hủy ồ ạt bởi virus. Trừ khi các chính phủ hành động, nếu không số người bị đói kinh niên có thể tăng gấp đôi

Trong những tháng tới, nguy cơ thiếu ăn, suy dinh dưỡng ở trẻ em sẽ tăng lên rất cao. Ảnh minh họa: FAO.

Trong những tháng tới, nguy cơ thiếu ăn, suy dinh dưỡng ở trẻ em sẽ tăng lên rất cao. Ảnh minh họa: FAO.

Sẽ không khó để dự tính các kịch bản trong đó số người bị đói hàng ngày, ước tính lên tới hơn 800 triệu, tăng gấp đôi trong những tháng tới, với nguy cơ suy dinh dưỡng và còi xương ở trẻ em tăng lên rất cao, tờ Guardian trích dẫn thông tin quan trọng trong bức thư gửi tới G7, G20 và nhiều quốc gia khác. Tiếp tục đọc “Covid-19 có thể làm số người nghèo đói tăng gấp đôi”

Sổ tay hướng dẫn làm cha mẹ

“KHÔNG AI HOÀN HẢO” – Sổ tay hướng dẫn cho cha mẹ về Sức khỏe, Hành vi và Trí tuệ ( gồm 3 cuốn sách)

UNICEF

TRÍ TUỆ
HÀNH VI
SỨC KHỎE

Điểm nổi bật

Làm cha mẹ là hành trình mang yêu thương và sự chăm sóc cho con bạn. Làm cha mẹ không hề dễ dàng, đôi khi có thể khiến bạn nản lòng. Bên cạnh niềm vui từ việc nuôi dạy con cái, cha mẹ cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề. Những khoảng thời gian khó khăn có thể mang lại cơ hội cho bạn học hỏi và trưởng thành trong vai trò là cha mẹ.

Nhờ đến sự giúp đỡ là điều bình thường bởi không ai trong chúng ta là người hoàn hảo. Không có cha mẹ hoàn hảo, con cái hoàn hảo hay người hoàn hảo. Chúng ta chỉ có thể làm tốt nhất trong khả năng của mình và bất kỳ ai cũng có thể cần sự giúp đỡ trong một lúc nào đó. Tiếp tục đọc “Sổ tay hướng dẫn làm cha mẹ”

Cái giá của tình trạng thừa cân và béo phì ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương

English: The costs of being overweight and obese in Asia and the Pacific

Sự thịnh vượng ngày càng tăng ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương là nguyên nhân dẫn tới việc người dân thay đổi lối sống đi kèm với những tác động không mong muốn. Các nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế khiến cho người dân thay đổi chế độ ăn uống, là tác nhân đằng sau các bệnh không lây nhiễm- noncommunicable diseases (NCDs), đặc biệt là thừa cân béo phì. Một ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới vào năm 2015 cho thấy, khoảng 15 triệu người tuổi từ 30-69 chết vì NCDs mỗi năm (Waqanivalu 2018).

Tình trạng thừa cân béo phì ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương như thế nào?

Các vùng và quốc gia ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương là nơi có tỷ lệ thừa cân béo phì cao (Helble and Francisco 2018). Hai trong mỗi năm người lớn, hoặc tổng số 1 tỷ người được coi là thừa cân béo phì (Helble and Sato 2018). Tiếp tục đọc “Cái giá của tình trạng thừa cân và béo phì ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương”

Thương lắm ở một ngôi trường!

BDN – Cập nhật ngày: 23/05/2017 | 17:32 GMT+7

“Em xin phép cô cho em nghỉ học hôm nay vì không có gạo để nấu cơm nên em không đi học được. Xin cô giáo gọi điện cho bố mẹ mang gạo và thức ăn ra cho em”.

Các em học xa nhà nên phải tự chăm lo cho bản thân dù còn nhỏ

Sau khi nhận đơn xin nghỉ học của em Giàng Seo Sảng, học sinh lớp 1A, Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc (xã Quảng Hòa, Đắk Glong), 15 phút đầu giờ cô Lê Thanh Kim Huệ, chủ nhiệm lớp 1A đã xuống khu nội trú tìm hiểu và được biết, Sảng và một bạn nữa đang nằm ở phòng. Em cho biết đã nhịn đói từ đêm qua, sáng nay không có gạo nấu cơm ăn nên em không đi học được. Sau đó, cô đã trích tiền mua bánh mì, mì tôm cho 2 em ăn, ăn xong các em lên lớp học bình thường. Đơn xin nghỉ học Sảng nhờ một anh lớp 4 trong khu nội trú viết giùm. Tiếp tục đọc “Thương lắm ở một ngôi trường!”

10 năm Việt Nam tăng 200% người bệnh tiểu đường

Hơn 10 năm số người mắc bệnh đái tháo đường Việt Nam tăng 200%, trong khi thế giới tăng 54% trong 20 năm.

vnexpress.net_Giáo sư Thái Hồng Quang, Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam cho biết bệnh đái tháo đường tăng nhanh trên toàn thế giới, đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Dự báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ đái tháo đường toàn cầu có thể tăng 54% trong vòng 20 năm từ 2010 đến 2030.

Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ người mắc đái tháo đường hàng đầu thế giới, chiếm khoảng 5,4% dân số với 5 triệu bệnh nhân. Tỷ lệ này tăng gấp đôi so với đầu những năm 2000. Số người mắc năm 2015 của Bình Dương là 13%, TP HCM 12%, mức báo động trên toàn thế giới.

Theo giáo sư Quang, điều đáng lo ngại là tỷ lệ người bệnh chưa chẩn đoán còn rất cao, chiếm khoảng 50%. Trong số 50% người được chẩn đoán và điều trị thì hơn một nửa có các biến chứng nặng về tim mạch, thận, tổn thương mắt, nhiễm trùng bàn chân dẫn đến đoạn chi… Bệnh tiến triển âm thầm, nhiều người khi đến khám lần đầu khi đã xuất hiện các biến chứng.

Tiếp tục đọc “10 năm Việt Nam tăng 200% người bệnh tiểu đường”

Zinc deficiency rampant in VN women, children

vietnamnews

Update: May, 24/2017 – 09:00

VNS infographic Đoàn Tùng
HÀ NỘI — Vietnamese people are zinc deficient at an alarming rate, especially pregnant women and young children.

The information was announced on Monday at a symposium to welcome Việt Nam Micronutrient Day (June 1-2).

A survey conducted in 2015 showed that nearly 70 per cent of children under five suffer from zinc deficiency. Children from mountainous areas are most affected, at 80.8 per cent. The figures are 71.6 per cent for children in rural areas and 49.7 per cent for children in urban areas. Tiếp tục đọc “Zinc deficiency rampant in VN women, children”

Hướng dẫn Quốc gia về Dinh dưỡng cho Phụ nữ có thai và Bà mẹ cho con bú – download

Download Hướng Dẫn và các tài liệu liên hệ:

– Hướng dẫn Quốc gia về Dinh dưỡng cho Phụ nữ có thai và Bà mẹ cho con bú

– Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ – trẻ em (Bs. Nguyễn Đức Vinh)

– Cải thiện dinh dưỡng cho mẹ nhằm tác động sức khỏe của các thế hệ tương lai – những bằng chứng mới nhất về lợi ích của sữa bổ sung cho Phụ Nữ Có Thai và Bà Mẹ Cho Con Bú đối với các kết cuộc sinh sản và thành công trong việc nuôi con bằng sữa mẹ (Bs. Low Yen Ling)

– (Tiếng Anh của bài trên) Improving mother’s nutrition to impact health of future generations – Latest evidence on benefits of maternal milk supplementation on birth outcomes and breastfeeding success (Dr. Low Yen Ling)

– Tổng quan về Hướng Dẫn Quốc gia về Dinh dưỡng cho PHCT và BMCCB (Ts. Trần Đăng Khoa)

 

Dân trí

Thứ năm, 23/03/2017 – 12:06

Hướng dẫn Quốc gia về Dinh dưỡng cho Phụ nữ có thai và Bà mẹ cho con bú

Bộ Y tế Việt Nam vừa tổ chức Hội thảo giới thiệu Hướng dẫn Quốc gia về Dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú nhằm nâng cao sức khỏe cho phụ nữ ở độ tuổi sinh sản, góp phần cải thiện sức khỏe và tầm vóc cho người Việt Nam.

Trong những năm qua, tình trạng dinh dưỡng của người dân Việt Nam ngày càng được cải thiện và Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm sáng trong thực hiện các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ về sức khỏe bà mẹ và trẻ em, đặc biệt là việc giảm liên tục và bền vững tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang đối mặt với gánh nặng kép về dinh dưỡng; các bệnh mãn tính liên quan đến dinh dưỡng có xu hướng tăng cao như tim mạch, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa…; nhiều phụ nữ có thai, bà mẹ cho con bú chưa được cung cấp thông tin về dinh dưỡng hợp lý. Tiếp tục đọc “Hướng dẫn Quốc gia về Dinh dưỡng cho Phụ nữ có thai và Bà mẹ cho con bú – download”

Viet Nam, UN fight drought malnutrition

Update: April, 05/2017 – 09:00

|

  • Viet Nam UN fight drought malnutrition
Two-year-old Va Vi Nhong Kim holds a ready-to-use therapeutic food sachet, his daily nutrition enhancement staple. — Photo courtesy of UNICEF

Viet Nam News

HÀ NỘI —  Thousands of children under the age of five living in Central region drought-hit areas are recovering from malnutrition due to an Emergency nutrition intervention programme project.

The news was revealed in a report from National Institute for Nutrition (NIN) at a seminar held in Hà Nội.

The programme, with financial support worth US$4 million from UNICEF and the Government of Japan, has fulfilled its target of improving nutrition conditions for 7,640 children with severe and acute malnutrition (SAM) in 6 provinces of Ninh Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Trà Vinh, Hậu Giang and Cà Mau. Tiếp tục đọc “Viet Nam, UN fight drought malnutrition”

Dangerous Fruit: Mystery of Deadly Outbreaks in India Is Solved

A man comforted his sick daughter at a hospital in Muzaffarpur, India, in 2013. Credit Kuni Takahashi for The New York Times

NEW DELHI — Three years ago, Dr. Rajesh Yadav, an investigator with the India Epidemic Intelligence Service, moved to the city of Muzaffarpur, the site of one of the country’s most mysterious outbreaks. And he waited.

Every year in mid-May, as temperatures reached scorching heights, parents took children who had been healthy the night before to the hospital. The children awakened with a high-pitch cry in the early morning, many parents said.

Then the youths began having seizures and slipping into comas. In about 40 percent of cases, they died.

Every year in July, with the arrival of monsoon rains, the outbreak ended as suddenly as it began.

Beginning in 1995, investigations variously ascribed the phenomenon to heat stroke; to infections carried by rats, bats or sand flies; or to pesticides used in the region’s ubiquitous lychee orchards. But there were few signposts for investigators.

Continue reading on New York Times