Jarai ethnic singer Balin: Let’s sing in your mother language

Ethnic minority languages are an important component of national identity. In the Central Highlands region, young singer Balin has found a unique way to preserve and promote his Jarai language by introducing bilingual songs in the Jarai and Vietnamese languages to the public.

ND – Saturday, October 22, 2022 at 16:42

Jarai ethnic singer Balin: Let’s sing in your mother language

Nhan Dan (People) Newspaper held a talk with him to learn more about the project.

Question: You have covered popular songs in your native language, which have received tens of millions of views on YouTube. Can you tell us why you decided to turn to singing and composing songs in your mother language?

Tiếp tục đọc “Jarai ethnic singer Balin: Let’s sing in your mother language”

What makes Asia−Pacific’s Generation Z different?

Gen Zers in the Asia–Pacific region aren’t like their older siblings. Here is what you need to know.

Gen Zers (born 1996–2012) are coming of age. By 2025, the group will make up a quarter of the Asia–Pacific (APAC) region’s population—the same as millennials (born 1980–1995). And as Gen Zers mature, they will make and spend more money. Although Gen Zers share many qualities with millennials, it’s wrong to think of them simply as a younger version. Generation Z has its own unique characteristics. For one thing, unlike millennials, Gen Zers are entering into adulthood during a global pandemic. Still, the demographics are clear: by 2025, the two cohorts will compose half of APAC consumers.

In an effort to understand the distinctive ways that Gen Zers research, consider, purchase, and use products, in the second half of 2019 McKinsey surveyed more than 16,000 consumers in six countries—Australia, China, Indonesia, Japan, South Korea, and Thailand.1 Then we compared results across three generations—Gen Zers, millennials, and Gen Xers (born 1965–1979). The survey asked respondents about their general attitudes toward brands, shopping, digital, and media, as well as their outlook on the world. It also asked specific questions about shopping habits and brands for selected categories (Exhibit 1).
Tiếp tục đọc “What makes Asia−Pacific’s Generation Z different?”

Students develop self-study app for Raglai language

VNN – Update: September, 16/2019 – 10:35

Mai Vĩ Hào and Pinăng Bảo record the language used by the ethnic minority group Raglai for use in their mobile app for smartphones. — VNA/VNS.Photo Nguyễn Thành

NINH THUẬN — To preserve the Raglai ethnic minority language, two students at the Pinăng Tắc Ethnic Minority Boarding High School in Ninh Thuận Province have developed a mobile phone app for self-study.

The software developed by 12th graders Mai Vĩ Hào and Pinăng Bảo won third prize in the province’s 2019 Youth and Children Innovation Contest. Tiếp tục đọc “Students develop self-study app for Raglai language”

Chất lượng việc làm mài mòn tiềm năng của thanh niên và tăng trưởng quốc gia

Nội dung chính trong bài:

    • Chất lượng việc làm mài mòn tiềm năng của thanh niên và tăng trưởng quốc gia (Đây là bản tin Thông báo Điều tra chuyển tiếp từ trường học đến việc làm Việt Nam)
    • Quá trình chuyển tiếp từ trường học đến việc làm của thanh niên Việt Nam còn nhiều bất cập (Đây là bản tin Thông báo Kết quả Điều tra)
    • Báo cáo tóm tắt Điều tra chuyển tiếp từ trường học đến việc làm tại Việt Nam (Đây là Kết quả Điều tra)

(PTH tóm tắt)

***

Chất lượng việc làm mài mòn tiềm năng của thanh niên và tăng trưởng quốc gia 

Nhân Ngày Quốc tế Thanh niên (12/8), những kết quả ban đầu của điều tra quốc gia chuyển tiếp từ trường học tới việc làm (school-to-work transition survey) cho thấy chất lượng việc làm cho thanh niên tuổi từ 15 đến 29 đang gióng lên hồi chuông báo động đối với thị trường lao động trẻ Việt Nam.

Các công nhân trẻ tan ca tại một nhà máy may ở khu vực phía Nam. Quá trình chuyển tiếp từ trường học đến thị trường lao động là con đường không hề dễ dàng đối với nhiều thanh niên Việt Nam. © ILO

Tiếp tục đọc “Chất lượng việc làm mài mòn tiềm năng của thanh niên và tăng trưởng quốc gia”

Vì sao nên chọn ngành Giới và Phát triển?

Có rất nhiều ngành nghề trong xã hội. Mỗi khi bước vào việc lựa chọn cho mình một ngành học và mong muốn gắn nó với công việc trong tương lai, bạn sẽ đối mặt với câu hỏi: Tôi nên học ngành gì?

Có nhiều bạn chọn những ngành học đang là xu hướng của xã hội, những ngành kinh doanh, ngân hàng, tài chính, v.v, với mong muốn khi ra trường sẽ dễ xin việc và có thu nhập “ổn định”. Có những bạn chọn ngành học do mong muốn và sự sắp đặt của cha mẹ, gia đình. Dù chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ về thông tin, dường như chúng ta vẫn không thực sự biết mình yêu thích và mong muốn học gì, đam mê với công việc, cống hiến như thế nào cho bản thân và xã hội.

Đã bao giờ bạn ngồi xuống, yên lặng, lắng nghe chính mình và tự hỏi: Ước mơ của tôi là gì?


Ảnh 1 – Sinh viên Khoa Giới và Phát triển trong Tọa đàm “Thấu hiểu để yêu thương” Tiếp tục đọc “Vì sao nên chọn ngành Giới và Phát triển?”

Trồng một cây

  • VŨ MỸ HẠNH – TRẦN NGUYỄN NGUYÊN – LÊ XUÂN HÀ – ĐINH QUANG SƠN – HẰNG MAI
  • TTCT – 05.03.2018, 08:54

Năm 1977, học giả Kirkpatrick Sale đã hỏi kinh tế gia người Đức E.F. Schumacher: “Dựa vào những hiểu biết sâu sắc về kinh tế, xã hội của mình, ông có thể đưa ra lời khuyên nào có tính hoàn toàn chính trị không?”. Schumacher trả lời: “Hãy trồng một cây!”.

>> Đời luôn sẵn kẻ mộng mơ

Trồng một cây? Đó lại là một lời khuyên chính trị hay sao? Và đó là câu chuyện ở phương Tây nửa sau thế kỷ 20. Nhưng ở Việt Nam, nửa đầu thế kỷ 19, “trồng một cây” đã là một quyết định chính trị rồi. Theo sách Quốc sử di biên, năm 1831, vua Minh Mạng đã ban chiếu có đoạn: “Chiếu sai các thành trấn, thành phủ và đường quan đều trồng cây mít, cách 5 thước trồng một cây. Đê sông lớn, đê sông nhỏ đều trồng cây liễu; các vườn tược bỏ hoang đều phải trồng đay gai”.Đến đầu thế kỷ 21 này, khi rừng tự nhiên mất đi với tốc độ chóng mặt, lũ lụt năm sau gây hậu quả nặng nề hơn năm trước, không chuyện gì chính trị và thời sự hơn là việc “trồng một cây”. Và không gì hay hơn để bắt đầu bằng việc nghe những người trồng cây kể chuyện của họ.
TRỒNG MỘT CÂY
Bờ kè An Nhiên trước lũ. (Ảnh: trang trại An Nhiên cung cấp)

Tiếp tục đọc “Trồng một cây”

Nể phục chàng boxing chế ra sông nhân tạo nuôi cá số 1 Việt Nam

NN 22/11/2017, 14:30 (GMT+7)Mới thoạt nghe tưởng như trăm phần trăm hư cấu nhưng thực tế chàng trai ấy đã bán được 20 dòng sông cho những người nông dân thỏa chí nuôi thả cá sạch…

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Trong khi những con sông tự nhiên đang dần cạn khô, đặc quánh rác, tanh hôi mùi tử khí thì lại có một người nghĩ ra ý tưởng đem rao sông nhân tạo để phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản. Chàng trai đó mới chỉ ngoài hai mươi tuổi, là cựu vận động viên boxing chuyên nghiệp của tỉnh Hưng Yên, Vũ Duy Hào.

10-10-30_dsc_9984
Hào đang thu hoạch cá

Tiếp tục đọc “Nể phục chàng boxing chế ra sông nhân tạo nuôi cá số 1 Việt Nam”

The nunchaku and a young man’s path of career

VNN – Update: November, 26/2017 – 09:00 Gripping: Lại Xuân Huy guides his club members on practising nunchaku moves. VNS Photos Trung Hiếu

Viet Nam News Endless effort and passion has enabled Lại Xuân Huy to succeed at a deadly form of martial arts. He even quit university to learn more about the ancient art from Okinawa, the home of nunchaku, two sticks joined by a short chain. Trung Hiếu reports.

As I walked through Thống Nhất Park in Hà Nội on a cool autumn afternoon, I heard strange whirring sounds behind trees in the distance.

Drawing nearer, I was surprised to find a group of about 30 young people, male and female, dressed in black. They were practising martial arts with two short wooden, metal or plastic sticks  joined by a short chain. Tiếp tục đọc “The nunchaku and a young man’s path of career”

Trí thức trẻ về làng, đón đầu công nghệ mới

Phóng sự của Hoàng Thiên Nga

Khi lủi thủi quay về quê với mảnh bằng tốt nghiệp không được cơ quan, doanh nghiệp nào tiếp nhận, 17 thanh niên trí thức người dân tộc Dao ở thôn Bình Minh chưa biết cái rủi này sẽ nảy sinh cơ hội, giúp họ trở thành lực lượng nòng cốt của một hợp tác xã nông nghiệp tân tiến nhất tỉnh Đắk Lắk, như bây giờ.

Khách tham quan vườn organic ở HTX Bình Minh

Từ chàng nông dân tiên phong “organic”

Những năm 1954-1955, gần 100 đôi vợ chồng trẻ dân tộc Dao từ các tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên làm “cu li” cho các chủ đồn điền người Pháp, và định cư trên vùng đất mới. Nơi họ chọn làm quê hương bây giờ đã thành vùng nông thôn trù phú với 3 làng Bình Minh, Bình An, Ea Mố, thuộc xã Cư Suê huyện Cư Mgar, cách TP Buôn Ma Thuột 12 km. Tiếp tục đọc “Trí thức trẻ về làng, đón đầu công nghệ mới”

Ngành học Giới và Phát triển – Cơ hội việc làm hiện tại và tương lai

Học viện Phụ nữ Việt Nam là cơ sở giáo dục công lập đầu tiên được phép đào tạo cử nhân chính quy ngành Giới và Phát triển theo Quyết định số 2181/QĐ-BGDĐT ngày 25/6/2015 (mã ngành 52310399) nhằm đào tạo đội ngũ nhân lực về giới và các lĩnh vực phát triển cộng đồng, phát triển xã hội, hoạch định và thực thi, thúc đẩy các chính sách, chương trình, dự án phát triển. Ngành Giới và Phát triển có đội ngũ giảng viên tâm huyết và sáng tạo, chương trình đào tạo mang tính toàn diện, môi trường học tập năng động mở ra nhiều cơ hội việc làm cho các cử nhân chuyên ngành.

Năm học 2017 – 2018, Học viện Phụ nữ Việt Nam tuyển 80 sinh viên cử nhân hệ chính quy ngành Giới và Phát triển, trong tổng số 700 chỉ tiêu các ngành (Giới và Phát triển, Luật, Công tác Xã hội và Quản trị Kinh doanh, Quản trị Du lịch và lữ hành, Truyền thông đa phương tiện). Tiếp tục đọc “Ngành học Giới và Phát triển – Cơ hội việc làm hiện tại và tương lai”

Vietnam considers sending jobless university grads abroad as guest workers

Last update 08:00 | 25/02/2017
VietNamNet Bridge – The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs (MOLISA) is trying to create jobs for hundreds of thousands of unemployed university graduates in a project to export laborers. 

vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, TPP, US President Obama, Vietnam net news, Vietnam latest news, vn news, Vietnam breaking news, labor export, MOLISA, VEAM

However, it’s still too early to evaluate the feasibility of the project.

MOLISA is building up a plan to send workers with professional and technical qualifications abroad in 2017-2020. Japan, South Korea, Germany and Slovakia are the target markets.

MOLISA is building up a plan to send workers with professional and technical qualifications abroad in 2017-2020. Japan, South Korea, Germany and Slovakia are the target markets.

Tong Hai Nam, deputy head of MOLISA’s Overseas Workers Department, confirmed that the ministry is putting forward solutions to create jobs for university graduates who still have not found jobs in the domestic market.

However, he declined to give more details about the plan, saying that it is still necessary to conduct more surveys to perfect the plan.

Some sources said Vietnam now has 200,000 unemployed bachelor’s degree graduates, but there is no further information about them. Tiếp tục đọc “Vietnam considers sending jobless university grads abroad as guest workers”

Người Việt làm thuê ở Malaysia – 6 kỳ

  • Kỳ 1: Làm quần quật ở xứ người để lo cho gia đình
  • Kỳ 2: Hai anh em Nghị – Sỹ
  • Kỳ 3: Xóm người Chăm An Giang ở Klang
  • Kỳ 4: Những cô dâu Việt ở Malaysia
  • Kỳ 5: Người phụ nữ Việt Nam nhân ái ở Malaysia
  • Kỳ 6: Miền đất mới của người Việt trẻ tuổi

***

Làm quần quật ở xứ người để lo cho gia đình

11/04/2017 11:59 GMT+7

TTO – Những ngày ở Malaysia chứng kiến sự lao động cực nhọc và nghiêm túc của nhiều lao động Việt xa xứ.

Làm quần quật ở xứ người để lo cho gia đình
Chị Ngô Thị Chung tại một quán ăn ở Malaysia mà chị đã giúp việc trong 7 năm qua – Ảnh: Quỳnh Trung

Chúng tôi mới thấu hiểu rằng phía sau những đồng ngoại tệ gửi về gia đình ở quê nhà là mồ hôi, nước mắt, thậm chí là sự tủi nhục mà họ phải chịu nơi xứ người.

Một ngày đầu tháng 4, tại quán ăn Trung Hoa đối diện trung tâm thương mại Low Yat Plaza ở khu trung tâm sầm uất Bukit Bintang, thủ đô Kuala Lumpur, một phụ nữ trung niên nhỏ nhắn cầm thực đơn trên tay, liên tục mời du khách bằng tiếng Hoa. Người phụ nữ này tên Ngô Thị Chung (45 tuổi, quê Nghệ An). Tiếp tục đọc “Người Việt làm thuê ở Malaysia – 6 kỳ”

Những người đắm đuối vì voọc Sơn Trà

  • TẤN VŨ
  • 03.04.2017, 11:32

TTCT – Rừng, động vật của Việt Nam sao phải để các tổ chức nước ngoài tài trợ bảo tồn? Sao người Việt không làm điều đó? 

Bùi Văn TuấnNhững câu hỏi ấy đã thôi thúc một nhóm thanh niên và câu chuyện duyên nợ với voọc Sơn Trà của Trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet) bắt đầu.

Căn nhà hai tầng chật chội ở đường Thành Vinh 1, nằm sát chân núi Sơn Trà, là nơi làm việc của hơn 10 người thuộc GreenViet đã hơn năm năm nay. Tiếp tục đọc “Những người đắm đuối vì voọc Sơn Trà”

Sức hút ngôn ngữ Khmer Nam bộ

(ĐTTCO) –  Nhiều bạn trẻ ở các tỉnh ĐBSCL mạnh dạn đi học ngôn ngữ Khmer Nam bộ ở Trường Đại học Trà Vinh. Mới nghe ai cũng bất ngờ nhưng đây lại là sự thật. Một trong những lý do hết sức thực tế bởi ngoài việc bảo tồn và phát triển ngôn ngữ Khmer, học ngành này sẽ dễ tìm việc làm, bởi nhu cầu thị trường khá rộng.

Các bạn trẻ sinh viên ngành Ngôn ngữ Khmer
Trường Đại học Trà Vinh đang học tập.

Tiếp tục đọc “Sức hút ngôn ngữ Khmer Nam bộ”