Traffickers switch to Myanmar after China erects border fence

The electrified metal fence, topped with razor wire and cameras, has prompted criminals to seek out new destinations.

China’s new ‘mega fence’, seen here in Ha Giang, runs for more than 1,000km along its border with Vietnam, Laos and Myanmar. [Courtesy of Blue Dragon Children’s Foundation]

By Chris Humphrey

Aljazeera – Published On 24 May 202324 May 2023

Hanoi, Vietnam – When she arrived at her destination in Myanmar’s northern Shan state, expecting to start a new job, Diep* a 19-year-old Vietnamese woman, realised she had been trafficked.

Left in a locked room alone, she could hear other people but not see them. Armed men were guarding the house.

Tiếp tục đọc “Traffickers switch to Myanmar after China erects border fence”

Giữ chủ quyền trên cao nguyên đá – 6 kỳ

Giữ chủ quyền trên cao nguyên đá – Kỳ 1: Những liệt sĩ đầu tiên của BĐBP

TNMai Thanh Hải – 23/07/2022 09:38 GMT+7

Trên tuyến biên giới phía Bắc, tỉnh Hà Giang không chỉ xa xôi, cách trở, khó khăn, thiếu thốn mà còn khốc liệt trong việc bảo vệ chủ quyền. Rất nhiều máu xương đã đổ xuống cao nguyên đá. Riêng lực lượng bộ đội biên phòng (BĐBP) Hà Giang, từ năm 1979 đến nay, đã có gần 300 liệt sĩ, thương binh.

“Ngày 3.3.1959, Công an nhân dân vũ trang (CAVT, nay là Bộ đội biên phòng – BĐBP) được thành lập và chỉ vài tháng sau, 3 chiến sĩ CAVT đã hy sinh khi làm nhiệm vụ tiễu phỉ ở H.Đồng Văn (Hà Giang) và là những liệt sĩ đầu tiên của lực lượng BĐBP”, thượng tá, cựu chiến binh, thương binh Hoàng Văn Tựt (82 tuổi) kể.

Cán bộ chiến sĩ đồn Biên phòng Xín Cái (Mèo Vạc, Hà Giang) tuần tra địa bàn băng giá khắc nghiệt mùa đông – ĐỘC LẬP

Tiếp tục đọc “Giữ chủ quyền trên cao nguyên đá – 6 kỳ”

Cross-border smuggling bogs down Vietnam’s sugar industry

Sugar contraband illicitly brought into Vietnam from Thailand is increasing, adding an additional burden to the country’s struggling sugarcane enterprises:

Southeastasiaglobe.com

WRITTEN BY GOVI SNELL

MAY 24, 2022
Cross-border smuggling bogs down Vietnam’s sugar industry
Cross-border smuggling of sugar into Vietnam is muddying the sector and could support other illicit trafficking and trade. Artwork: Emilie Languedoc for Southeast Asia Globe

On any given day, smugglers pile bags of sugar near the banks of the Mekong River in Cambodia. 

After piling it into boats, they then ferry the sweetener into Vietnam’s southwestern provinces, awaited by motorbike drivers who evade custom officials to drop off the commodity at storehouses. 

In other cases, smuggling outfits mix the illicit sweetener with sugar produced in Vietnam, or change labels to prevent detection of the bootlegged good. Smugglers have also been known to send Vietnamese packaging to Cambodia to disguise sugar before the contraband is taken across the border. 

Tiếp tục đọc “Cross-border smuggling bogs down Vietnam’s sugar industry”

Ước vọng xanh trên miền đá lạnh – 3 bài

Mìn, vật cản còn sót lại sau chiến tranh, được lực lượng công binh tìm thấy trên địa bàn huyện Vị Xuyên (Hà Giang). Ảnh: TTXVN phát

***

Ước vọng xanh trên miền đá lạnh – Bài 1: Hiểm họa bom, mìn vẫn rình rập

Thứ Sáu, 22/02/2019 09:42 |
Những ngày cuối tháng Hai, khi hoa mận, hoa mơ nở trắng rừng, cũng là lúc nhân dân cả nước cùng nhau hướng về mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang), nơi hàng nghìn chiến sỹ đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979…

Hai lần vướng mìn, mất cả đôi chân

Thi thoảng, người dân xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, lại giật mình hoảng hốt khi nghe thấy tiếng nổ vang trời đằng sau các ngọn đồi, lưng núi… Đã thành thói quen, cả bản hò nhau cùng tìm về phía phát ra tiếng nổ, bởi họ biết, đã có người vướng phải mìn cần được cấp cứu. Tiếp tục đọc “Ước vọng xanh trên miền đá lạnh – 3 bài”

Biên giới vẫn căng mình chống dịch

VNE  – Thứ sáu, 19/6/2020, 09:38 (GMT+7)

LAI CHÂU – Đã hơn 60 ngày cả nước không ghi nhận ca bệnh lây lan trong cộng đồng, nhưng trên biên giới, những chiến sĩ biên phòng chưa thể về nhà.

Một chốt chống dịch của Đồn biên phòng Huổi Luông.
Một chốt chống dịch của Đồn biên phòng Huổi Luông. Ảnh: Võ Hải.

Tiếp tục đọc “Biên giới vẫn căng mình chống dịch”

41 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc (17.2.1979): Khí chất người anh hùng

THANH NIÊN Mai Thanh Hải

Khi bắt đầu tìm kiếm thông tin về 26 cán bộ, chiến sĩ, dân quân tự vệ được phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc(tháng 2.1979), cái tên Nguyễn Duy Nhất đã gây ấn tượng đặc biệt với tôi.

Hạ sĩ Nguyễn Duy Nhất chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc, tháng 2.1979 /// Ảnh: Tư liệu
Hạ sĩ Nguyễn Duy Nhất chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc, tháng 2.1979
Ảnh: Tư liệu

Trong chiến đấu, ông xung phong ở lại cản đường địch cho bộ đội rút quân. Trở về đời thường, ông lăn lộn đủ nghề kiếm sống, với tâm niệm “nghèo khó mấy cũng phải tự kiếm sống”. Ông là hạ sĩ Nguyễn Duy Nhất, quê xã Liên Minh (huyện Võ Nhai, tỉnh Bắc Thái, nay là Thái Nguyên), được phong Anh hùng Lực lượng vũ trang (AHLLVT) nhân dân lúc mới 20 tuổi.

Tiếp tục đọc “41 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc (17.2.1979): Khí chất người anh hùng”

Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ

mac_cuu

nghiencuuquocte – Tác giả: GS.TSKH Vũ Minh Giang

Từ lâu Nam Bộ đã là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Vịêt Nam, nhưng do tính chất phức tạp của lịch sử nên cho đến nay vấn đề chủ quyền lãnh thổ (territorial sovereignty) vẫn còn có những nhận thức chưa thật đầy đủ. Trên cơ sở trình bày một cách hệ thống diễn biến lịch sử và phân tích những yếu tố khẳng định tính chất chính đáng, phù hợp với thông lệ quốc tế của quá trình thụ đắc lãnh thổ phía nam của dân tộc ta, bài viết này hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học và nâng cao thêm hiểu biết về chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ. Tiếp tục đọc “Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ”

Kingdom, Vietnam vow to work out border issues

Prime Minister Hun Sen meets with Vietnamese Deputy Prime Minister Truong Hoa Binh. KT/Khem Sovannara

Cambodia and Vietnam are committed to working out the remaining 16 percent of border demarcation between the two nations and also pushing trade volume to more than $5 billion next year.

Prime Minister Hun Sen on Friday met with Vietnamese Deputy Prime Minister Truong Hoa Binh at the Peace Palace. Tiếp tục đọc “Kingdom, Vietnam vow to work out border issues”

Những người lính “3 bám, 4 cùng” với nhân dân

09/07/2019 – 8:39

Biên phòng – Quản lý xã biên giới Ia Chia, một trong những địa bàn trọng điểm phức tạp về an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội của huyện Ia Grai, những năm qua, Đồn Biên phòng Ia Chia, BBĐP Gia Lai luôn bám sát các thôn làng, đẩy mạnh công tác vận động quần chúng, xây dựng, củng cố cơ sở chính trị kết hợp giúp dân xóa đói, giảm nghèo. Những đóng góp tích cực của Đồn Biên phòng Ia Chia đã góp phần xây dựng địa bàn vững mạnh ở khu vực biên giới.

cdpj_10a
Cán bộ Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Ia Chia hướng dẫn bà con trồng cây cà phê đúng cách. Ảnh: Nguyễn Dung

Tiếp tục đọc “Những người lính “3 bám, 4 cùng” với nhân dân”

40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc -4 kỳ

By PHƯƠNG MAI - HẢI VÂN

40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc – Kỳ 1: Trở về vùng trắng

Câu chuyện giữ dân, giữ chủ quyền trên 1.400km biên giới phía Bắc thường chỉ được kể qua những cuộc giao tranh. Nhưng hàng ngàn thôn bản xa xôi hẻo lánh nơi này đã góp phần giữ gìn dải đất biên cương suốt 40 năm qua, không phải bằng tiếng súng.

Đội Pha Hán (Thanh Thuỷ) là nơi đầu tiên lập lại làng ở Vị Xuyên sau 1979, hiện giờ phải đi qua sông mới tới nơi – Ảnh: P.MAI

Sau cuộc chiến năm 1979, nhiều làng bản bao đời của đồng bào các dân tộc trở nên tiêu điều. Người dân rút về tuyến dưới để tránh thương vong. Cho đến cuối những năm 1980, biên giới bắt đầu dần ổn định.

Tiếp tục đọc “40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc -4 kỳ”

Ảo ảnh Vương quốc Mông

27/03/2019 – 10:21

Biên phòng – Có những người Mông, chỉ sau một vài lời kích động, dụ dỗ của những đối tượng xấu bên kia biên giới đã rời bỏ quê hương tham gia thành lập “Nhà nước Mông”. Sau khi vượt biên trái phép sang bên kia biên giới, không chỉ phải sống chui lủi, khốn khổ trong rừng, mà còn bị bọn cầm đầu đe dọa nếu không nghe lời chúng hoặc bỏ trốn sẽ bị bắn chết, họ mới “tỉnh mộng” và hối không kịp về con đường đã chọn.

4abu_10b
Cán bộ Biên phòng phát tờ rơi tuyên truyền pháp luật cho nhân dân, tại chợ biên giới. Ảnh: CTV

Tiếp tục đọc “Ảo ảnh Vương quốc Mông”

Biên giới 1979 trước “biển người” phương Bắc

600.000 quân Trung Quốc được huy động để thực hiện một cuộc phá hoại rộng lớn trên đất Việt Nam. Mọi chuyện không như ý muốn của kẻ thù.

***

VNE – Nhiều năm sau này, người trong vùng vẫn kể về cái đêm con trai cô Dén chết. Đoàn người sơ tán từ thị xã Cao Bằng, lần rừng về cầu Tài Hồ Sìn, tìm đường xuôi về Bắc Kạn, Thái Nguyên, những vùng chiến sự chưa lan tới. Gặp một trại lính Trung Quốc, đoàn người bấm nhau đi thật khẽ. Đúng lúc, từ phía nhà cô Dén có tiếng ọ ọe của trẻ con. Thằng bé bú no nê và được ủ ấm, đã thức giấc. Cô Dén loay hoay tìm cách để nó thôi khóc. Tiếp tục đọc “Biên giới 1979 trước “biển người” phương Bắc”

Phù Nam: Huyền thoại và những vấn đề lịch sử – 2 kỳ

***

Phù Nam: Huyền thoại và những vấn đề lịch sử (Kỳ 1)

07/10/2017 08:35 – Vũ Đức Liêm

Bất cứ quốc gia dân tộc hiện đại nào cũng tìm kiếm cho mình một nền văn hóa, văn minh, hay một vương quốc khởi đầu qua việc kết nối với một thực thể mờ ảo trong quá khứ. Đó là nơi huyền thoại dựng nước bắt đầu, và cũng là nơi chứng kiến sự va chạm giữa các diễn ngôn lịch sử. Phù Nam là một câu chuyện như thế ở Đông Nam Á.


Bản đồ không gian Phù Nam (Miriam Stark, 2006).

Trong số các nền văn hóa kim khí quan trọng trên lãnh thổ Việt Nam, từ đó phát triển các xã hội phức tạp và hình thành nhà nước: Đông Sơn/ Cổ Loa, Sa Huỳnh/Champa, Óc Eo/ Phù Nam, thì Phù Nam ít được chú ý hơn cả. Bao trùm lên nó là huyền thoại về vương quốc được hình thành đầu tiên ở Đông Nam Á, với cảng thị sầm uất như Óc Eo, trung tâm tôn giáo, chính trị như Angkor Borei.

Dù chỉ tồn tại khoảng từ thế kỷ I đến thế kỷ VII CN, vương quốc này không chỉ là trung tâm của kết nối giao thương giữa các cộng đồng khu vực với Ấn Độ, Trung Hoa mà còn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong diễn ngôn chính trị-lịch sử ở thời kỳ hiện đại bởi vì dựa vào những cứ liệu lịch sử không rõ ràng của giai đoạn này mà chủ nghĩa dân tộc Campuchia tìm cách khẳng định sự hiện diện của dân tộc Khmer hàng nghìn năm trước ở vùng hạ lưu Mekong.

Bài viết này lập luận rằng Phù Nam không thể là sản phẩm chiếm hữu, độc quyền của một quốc gia dân tộc nào cả. Thực tế, nó là một thực thể lịch sử đứng giữa các đường biên hiện đại ở hạ lưu Mekong mà một phần di sản của nó đã trở thành bộ phận không tách rời của nước Việt Nam. Thực tế lịch sử đó cần phải được tôn trọng. Lịch sử của Phù Nam cũng chính là một phần của lịch sử Việt Nam. Tiếp tục đọc “Phù Nam: Huyền thoại và những vấn đề lịch sử – 2 kỳ”