Món vốn nhỏ giúp phụ nữ nghèo tiếp cận tài chính toàn diện và bứt phá

PNVN – 20/10/2022 11:00

Trong chuyến công tác tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, chúng tôi có dịp tham dự một buổi sinh hoạt của nhóm tiết kiệm và cho vay tại thôn/bản – VSLA. Vào mỗi kỳ sinh hoạt, các cô, các chị rộn ràng rủ nhau biểu diễn các tiết mục văn nghệ, tổ chức – tham gia các trò chơi giải trí, trò chuyện với nhau về tin thức, thời sự, những chính sách mới của Đảng, Nhà nước, của địa phương; chia sẻ về công việc, về cuộc sống, chăm sóc gia đình, nuôi dạy con cái… 

Món vốn nhỏ giúp phụ nữ nghèo tiếp cận tài chính toàn diện và bứt phá - Ảnh 1.
Một buổi sinh hoạt của nhóm VSLA tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

Đặc biệt, quan trọng hơn, từ nguồn tiền tiết kiệm của bản thân và các thành viên khác trong nhóm, các thành viên đã hỗ trợ cho nhau vay để phát triển kinh tế, giải quyết khó khăn, sắm sửa đồ dùng, trang thiết bị gia đình… Các bước xét duyệt cho vay đơn giản có sự đồng ý của tất cả thành viên. Đây là một trong những mô hình VSLA hoạt động dựa trên nguyên tắc ba tự: tự nguyện tham gia, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm. Từ đó, thúc đẩy nguyên tắc công khai, minh bạch và bình đẳng đối với tất cả các thành viên.

Tiếp tục đọc “Món vốn nhỏ giúp phụ nữ nghèo tiếp cận tài chính toàn diện và bứt phá”

Cần những cải cách táo bạo với tài chính vi mô –

Bold Reforms Can Unleash the Power of Microfinance in Viet Nam

English version on ADB blog:

(ĐTCK) Thị trường vốn của Việt Nam đang đi theo một quỹ đạo tích cực, trong đó thị trường trái phiếu doanh nghiệp tăng trưởng nhanh hơn đáng kể so với các quốc gia láng giềng, còn lĩnh vực ngân hàng phát triển lành mạnh, được phản ánh trong triển vọng tích cực từ xếp hạng của Moody hồi đầu năm nay.

Việt Nam đặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng vi mô tới 70% dân số trưởng thành

Việt Nam đặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng vi mô tới 70% dân số trưởng thành

Hơn nữa, công nghệ tài chính (Fintech) đang tăng tốc, với việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã cấp phép cho hơn 40 công ty cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán.

Tiếp tục đọc “Cần những cải cách táo bạo với tài chính vi mô –”

Kinh nghiệm phát triển tổ chức tài chính vi mô trên thế giới, bài học cho Việt Nam

(thitruongtaichinhtiente.vn) – Tại Việt Nam hiện nay, hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô (TCVM) vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập, vì thế cần thiết phải nghiên cứu mô hình hoạt động, xu hướng phát triển của các tổ chức TCVM các quốc gia trên thế giới, từ đó tìm ra bài học cho Việt Nam.

Các tổ chức tài chính vi mô (TCVM) được hình thành với mục tiêu trợ giúp cho các đối tượng khó khăn trong xã hội được tiếp cận dịch vụ tài chính, dịch vụ đào tạo, dịch vụ việc làm,… với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tăng chất lượng cuộc sống của người dân. Tại Việt Nam hiện nay, hoạt động của các tổ chức TCVM vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập, vì thế cần thiết phải nghiên cứu mô hình hoạt động, xu hướng phát triển của các tổ chức TCVM các quốc gia trên thế giới, từ đó tìm ra bài học cho Việt Nam.

Chương trình, dự án của các tổ chức TCVM đầu tiên được hình thành và đến với người dân nghèo từ đầu thế kỷ 17 tại châu Âu. Tổ chức TCVM ban đầu chỉ bao gồm tín dụng vi mô và được tài trợ bởi một số cá nhân giàu có, tổ chức chính phủ và phi chính phủ trong cộng đồng, hoạt động ở khu vực không chính thức, không có tư cách pháp nhân.

Tiếp tục đọc “Kinh nghiệm phát triển tổ chức tài chính vi mô trên thế giới, bài học cho Việt Nam”

Chính sách về giảm nghèo và phát triển nông thôn

vietnam.opendevelopmentmekong.net – 19 October 2021
 

Ảnh:  Phụ nữ ở xã Hạnh Sơn, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái đang xây dựng đường hoa thôn bản. Ảnh do Lò Thị Nhiên chụp.

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới – 10 năm nhìn lại và con đường phía trước

Giới thiệu

Tại Việt Nam, phát triển nông thôn luôn song hành với phát triển nông nghiệp. Bản thân nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong chính sách của Việt Nam, là trụ cột của nền kinh tế đất nước. Vì vậy, phát triển nông thôn luôn là trọng tâm hàng đầu của chính phủ Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Chính sách về giảm nghèo và phát triển nông thôn”

Raising agricultural productivity in Vietnam isn’t rocket science

Author: Malcolm McPherson, Harvard Kennedy School
After profound advances in manufacturing and services, most observers now believe that Vietnam is well-positioned to meet its principal Vision 2035 goal of achieving upper middle-income status. But sustained agricultural gains are by no means assured. Key agricultural officials recognise this. In 2013, the governmentintroduced an ‘agricultural restructuring’ program and revised the Law on Land. Major international agencies, including the Asian Development Bank and World Bank, have urged broad-based reform. Action so far has been limited primarily because crop, livestock and aquaculture production continue to rise. Vietnam’s policy makers — well known for their conservatism — see radical reform as premature. This is a serious mistake.A farmer throws seeds to plant on a rice paddy field in Ngoc Nu village, south of Hanoi, January 2015 (Photo: Reuters/Kham).At the end of the Vietnam War, agriculture in Vietnam employed around 75 per cent of the total workforce and produced roughly 10 million tons of rice, the country’s staple. The majority of Vietnam’s population of 50 million was significantly undernourished. Agricultural recovery was slow, blocked by the government’s collectivisation policies. Formal reform efforts through Directive 100 in 1981 partially freed up agricultural markets. They accelerated with doi moi (renovation) in 1986 and the Law on Land in 1988. The latter granted land use rights to households and stimulated a dramatic response from farmers. Tiếp tục đọc “Raising agricultural productivity in Vietnam isn’t rocket science”

Villages get rich but suffer environmental consequences

Coal and waste discharged without treatment in Mẫn Xá Village, Văn Môn Commune in Bắc Ninh Province. — Photo tienphong.vn

VNN July, 19/2019 – 09:00

HÀ NỘI — Villages across the country have benefited from the country’s economic development, however, many do not have measures in place to deal with environmental protection.

The village of Trát Cầu in Hà Nội, which produces blankets, bed sheets and pillows, is a typical example.

Nguyễn Quang Thà, chairman of the Trát Cầu Traditional Villages Association, told Tiền Phong (Vanguard) newspaper that over the past 20 years, more and more foreign enterprises have invested in the village.

Now about 30 enterprises from Japan and South Korea are working there.

“The Trát Cầu Village is like a big workshop which runs all day, every day,” said Thà. Tiếp tục đọc “Villages get rich but suffer environmental consequences”

Nền nông nghiệp Việt nam giữa ngã ba đường

Khoảng một phần tư thế kỷ vừa qua, nền nông nghiệp Việt Nam đã có những bước bước tiến khổng lồ. Trong suốt những năm 1990, người làm nông quy mô nhỏ đã có những cải tiến vững chắc về năng suất lúa kỹ thuật thâm canh và những cải tiến hơn thế đã đóng vai trò trung tâm trong thành tựu của Việt Nam về xóa đói giảm ngoài, an ninh lương thực quốc gia và ổn định xã hội. Việt Nam đã từng trải qua nạn đói nhưng hiện nay, tỷ lệ thực phẩm sẵn có trên đầu người của nước đứng ở vị trí cao trong các nước thu nhập trung bình. Rất nhiều nước đang học hỏi thành công về an ninh lương thực của Việt Nam. Năng suất lúa bình quân của Việt Nam hiện nay trong số những nền kinh tế Châu Á mới nổi, chỉ đứng sau Trung Quốc. VN cũng đạt được tăng trưởng bùng nổ trong xuất khẩu nông nghiệp và hiện nay đang đứng trong 5 nước xuất khẩu lớn nhất ở nhiều sản phẩm đa dạng như tôm, cà phê, hạt điều, gạo và tiêu.

Tuy nhiên thành tựu của Việt Nam về năng suất nông nghiệp và xuất khẩu, trở ấn tượng hơn so với hiệu suất, phúc lợi của nông dân và chất lượng sản phẩm. Việt Nam tụt hậu hơn các nước trong khu vực về nhiều yếu tố. Liên quan hệ đến đất nông nghiệp, lao động và năng suất sử dụng nước và năng suất cho các nhân tố tổng hợp, đã từng tăng mạnh ở, nhưng những yếu tố này lại trên đà sụt giảm những năm gần đây. Một hố sâu ngăn cách được hình thành giữa thu nhập nông nghiệp và phi nông nghiệp, và bất bình đằng thu nhập tăng cao ở khu vực nông thôn. Hầu hết giao dịch nông nghiệp ở Việt Nam đến từ nguyên liệu thô, đặc biệt với mức giá thấp hơn so với những đối thủ cạnh tranh hàng đầu khác do chất lượng và các khác biệt. Trong nước, an toàn thực phẩm là mối quan tâm ngày càng tăng cao. Tiếp tục đọc “Nền nông nghiệp Việt nam giữa ngã ba đường”

Tại sao nhân lực trình độ cao ít về nông thôn lập nghiệp?

Hai năm trước, World Bank xuất bản một ấn phẩm mang tên Đổi mới Nông nghiệp Việt Nam: Nhiều giá trị hơn từ đầu tư ít hơn (Transforming Vietnamese Agriculture: Gainning More from Less, 2016). Báo cáo này đã chỉ rõ những khó khăn, thách thức mà nông nghiệp Việt Nam đang gặp phải và đưa ra những giải pháp cũng như dự đoán những thành tựu tiềm năng từ những giải pháp này. Báo cáo này cũng chỉ ra những thách thức và đòi hỏi đổi mới để tăng tính khả thi của các giải pháp đó.

Báo cáo của World Bank đã chỉ ra Nông nghiệp Việt Nam cần phải đổi mới theo hướng thân thiện với môi trường hơn, tăng trưởng dựa vào việc tăng hiệu suất sử dụng yếu tố đầu vào, bao gồm tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, năng lượng) và tăng năng suất lao động. Cạnh tranh thông qua chất lượng và thương hiệu sản phẩm hơn là chỉ cạnh tranh dựa vào giá thành. Tiếp tục đọc “Tại sao nhân lực trình độ cao ít về nông thôn lập nghiệp?”

Hoạt động phi nông nghiệp trong phát triển nông thôn: Chiến lược Nông thôn, Ngân Hàng Thế Giới, 2001

Download báo cáo tại đây

 

1.     Lời tựa

Giảm nghèo là một mục tiêu bao trùm của World Bank, và với 75% người nghèo trên toàn thế giới sống ở khu vực nông thôn, phát triển nông thôn là cấu phần quan trọng để tiến tới hoàn thành mục tiêu giảm nghèo. Theo yêu cầu của Giám đốc Ngân hàng Thế giới – WB, Wolfensohn, bộ phận phụ trách vấn đề nông thôn của WB đã soạn thảo chiến lược phát triển nông thôn sửa đổi, Tiếp cận Người nghèo ở nông thôn. Chiến lược này được thiết kế dựa trên liên kết chặt chẽ với các vùng và các cơ quan ban ngành có hoạt động liên quan đến vấn đề nông thôn. Các mục tiêu chủa chiến lược mới này nhằm hồi phục các hoạt động của WB ở nông thôn bằng cách a) Điều chỉnh khung chiến lược; và b) thiết lập các chương trình bao gồm các kế hoạch hành động cụ thể và khả thi. Chiến lược phát triển nông thôn mới đưa ra một tình hình nông thôn khác so với trước đây, và một dân số nông thôn đang phải đối mặt với nhiều vấn đề mới, đặc biệt là các thách thức và cơ hội mà người nghèo phải đối mặt trong bối cảnh toàn cầu hóa. Tầm nhìn và cách thực thi của chiến lược phát triển mới được xây dựng dựa trên bài học thành công trong quá khứ cũng như kết hợp các ý tưởng mới từ các mô hình phát triển khác. Tiếp tục đọc “Hoạt động phi nông nghiệp trong phát triển nông thôn: Chiến lược Nông thôn, Ngân Hàng Thế Giới, 2001”

Vietnam’s rice paddies offer Japan’s farmers chance to grow

asia.nikkei.com

Local cultivation in emerging Asian markets proves cheaper than exports

HIDEKI SHINOHARA, Nikkei staff writer

A woman wearing a traditional hat sits in a rice field outside Hoi An, Vietnam. © Reuters

NIIGATA, Japan — Japan’s rice farmers are venturing into the rest of Asia to grow their crops locally. Supported by an increase in the number of Japanese restaurants across the region, the farmers are teaming up with locals to apply their expertise, hoping to ride the strong brand power that Japonica rice enjoys.

The trend lets locals indulge their taste in high-quality Japanese rice without paying stratospheric prices for imported versions, as some wealthy Chinese are doing. Tiếp tục đọc “Vietnam’s rice paddies offer Japan’s farmers chance to grow”

Kinh tế nông thôn Việt Nam: Bằng chứng từ Điều tra hộ gia đình nông thôn tại 12 tỉnh của Việt Nam

Xem toàn bộ báo cáo tại đây

Tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam trong suốt một thập kỉ qua và quá trình chuyển đổi cấu trúc đang diễn ra đã dẫn đến những cải thiện quan trọng về phúc lợi của người dân nông thôn Việt Nam (Tarp, 2017). Tỉ lệ nghèo đói đã giảm ngoạn mục và đang tiếp tục diễn biến theo chiều hướng này. Kết quả điều tra VARHS 2016 khẳng định xu thế này với thu nhập trung bình ở 12 tỉnh được điều tra đều tăng hơn so với năm 2014. Cùng lúc đó, tỉ lệ các hộ được xếp loại là hộ nghèo cũng tăng lên do việc nâng chuẩn nghèo cho thấy ngày càng có nhiều hộ nghèo được tiếp cận các hỗ trợ và dịch vụ của chính phủ để thoát khỏi nghèo đói. Tuy nhiên, Tarp (2017), lại chỉ ra rằng thành công về kinh tế của Việt Nam đã không được chia sẻ công bằng giữa các hộ ở nông thôn, với chênh lệch lớn trong phúc lợi và tiếp cận các nguồn lực giữa các nhóm hộ gia đình. Trong báo cáo này, chúng tôi ghi nhận rằng rất nhiều trong số những chênh lệch này tiếp tục tồn tại trong năm 2016 ở các vùng nông thôn thuộc 12 tỉnh được điều tra.

Chương 1 cho thấy các hộ ở miền núi phía Bác, Lào Cai, Điện Biên, và Lai Châu thụt lùi hơn ở một loạt các chỉ số phúc lợi như về mức độ chuyển dịch khỏi nghèo đói, tiếp cận giáp dục, y tế và các dịch vụ khác. Thêm nữa, nhiều chênh lệch tiếp tục tồn tại giữa các nhóm dân tộc và khoảng cách giữa các hộ giàu nhất và nghèo nhất tiếp tục duy trì ở mức rất lớn.
Tiếp tục đọc “Kinh tế nông thôn Việt Nam: Bằng chứng từ Điều tra hộ gia đình nông thôn tại 12 tỉnh của Việt Nam”

Grocery store program improves farmers’ adoption of environmental practices

Date:January 9, 2018

Sciencedaily

Source: Stanford’s School of Earth, Energy & Environmental Sciences
Summary: In one of the first analyses of a company-led sustainability program in the food and agriculture space, researchers found a major grocery chain fostered increased adoption of environmental practices at the farm level.
FULL STORY

Leafy green vegetables are produced in a growing facility in Western Cape Province, South Africa. A new study shows a company-led sustainability program at a major food retailer in South Africa drove increased adoption of environmental practices at the farm level.
Credit: Tannis Thorlakson
When grocery stores tout sustainable products, consumers may take their claims at face value. Yet few studies have analyzed whether or not companies who claim to improve the sustainability of their products are actually changing practices in their supply chains.

In a new study published online Dec. 22 in the journal Global Environmental Change, Stanford researchers carried out one of the first analyses of a company-led sustainability program in the food and agriculture space. Studying the agricultural supply chain of Woolworths Holding Ltd. (Woolworths), one of the five largest supermarket chains in South Africa, they found that its Farming for the Future program drove increased adoption of environmental practices at the farm level. Agriculture is one of the largest global environmental polluters, driving deforestation and contributing an estimated 30 percent of total greenhouse gas emissions.
Tiếp tục đọc “Grocery store program improves farmers’ adoption of environmental practices”

Rural market becoming more attractive to manufacturers

Last update 12:00 | 23/10/2017
VietNamNet Bridge – Rural areas, where 70 percent of the population lives and where the average income per capita has been increasing rapidly, is a market with great potential.

 

vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, rural market, My Hao Cosmetics, income per capita

A report by Nielsen shows that the market growth rate in rural areas in the first quarter of 2017 reached 12.4 percent, making up 51 percent of total revenue of fast-moving consumer goods, while the growth rate was just 6.5 percent for urban areas. Tiếp tục đọc “Rural market becoming more attractive to manufacturers”

“Ngư trường đặc biệt” trên lòng hồ thủy điện Sơn La

Ghé thăm mô hình nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện Sơn La | VTC16

“Ngư trường đặc biệt” trên lòng hồ thủy điện Sơn La

Sau một thời gian tích nước để phục vụ vận hành 6 tổ máy của nhà máy thủy điện Sơn La, hồ tích nước trên thượng nguồn sông Đà đã trở thành “biển hồ” lớn nhất Tây Bắc, giáp ranh ba tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La. Tiếp tục đọc ““Ngư trường đặc biệt” trên lòng hồ thủy điện Sơn La”

Mùa sim chín trên cao nguyên Kon Plông

Phóng sự của Hoàng Thiên Nga

Từ giữa tháng tám, tiếng cười giòn tan bắt đầu lan tỏa từ những dãy đồi chập chùng ngan ngát gió thơm về tận thôn làng của đồng bào các dân tộc Xê đăng, Mơ Nâm, Ka Dong, Hre phía Đông Bắc Tây Nguyên. Những gùi sim tím rười rượi không chỉ ngọt môi sơn nữ, mà còn khiến bếp lửa mỗi nhà thêm ấm áp, tươi vui.  

Y Trông lên đồi sau nhà hái sim

Tiếp tục đọc “Mùa sim chín trên cao nguyên Kon Plông”