Dự án “tỷ đô” của Donacoop đẩy hàng ngàn dân vào cảnh điêu tàn – 10 Kỳ

***

Dự án “tỷ đô” của Donacoop đẩy hàng ngàn dân vào cảnh điêu tàn: Cuộc cưỡng chế “thí điểm” khủng bố tinh thần toàn xã

Thứ Hai, 2/4/2018 09:05 GMT+7

(PLO) – Vùng đất từng là một xã trù phú với hàng ngàn hộ dân, hàng vạn nhân khẩu, dần bị thô bạo cưỡng chế xóa trắng, đền bù rẻ mạt, để mọc lên “khu đô thị” phân lô bán nền do Liên hiệp HTX Dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Đồng Nai (Donacoop) làm chủ đầu tư.

Dự án “tỷ đô” của Donacoop đẩy hàng ngàn dân vào cảnh điêu tàn: Cuộc cưỡng chế “thí điểm” khủng bố tinh thần toàn xã

Tiếp tục đọc “Dự án “tỷ đô” của Donacoop đẩy hàng ngàn dân vào cảnh điêu tàn – 10 Kỳ”

Cưỡng chế đất làm Nhà máy điện Mặt trời Dầu Tiếng, hàng chục ha hoa màu của người dân bị xới tung, phá nát trước thời hạn

  • Cưỡng chế đất làm Nhà máy điện Mặt trời Dầu Tiếng, hàng chục ha hoa màu của người dân bị xới tung, phá nát trước thời hạn
  • Người dân tại “siêu” dự án Điện mặt trời có được hỗ trợ, đền bù?

***

Cưỡng chế đất làm Nhà máy điện Mặt trời Dầu Tiếng, hàng chục ha hoa màu của người dân bị xới tung, phá nát trước thời hạn

TTVN – 09:00 19/07/2018

Ông Hải cho biết hoàn toàn đồng ý và không phản đối việc nhà nước thu hồi đất vì lợi ích cộng đồng. “Tuy nhiên, việc bồi thường đất chưa hợp lý, việc cho xe lu đến phá nát hoa màu của người dân là vi phạm rất nghiêm trọng”, ông Hải bức xúc.

nguoi-dan-tay-ninh-khoc-rong-vi-hang-chuc-hecta-khoai-san-bi-pha-nat-dap-bo-de-lam-nha-may-nhiet-dien
Người dân Tây Ninh đau xót khi bi mất trắng hoa màu, Ảnh Nguyễn Tâm

Nhiều ngày qua, 19 hộ dân thuộc xã Tân Hưng, huyện Tân Châu, tỉnh Tân Ninh đã làm đơn kêu cứu lên các cơ quan chức năng về việc bị UBND xã Tân Hưng, UBND huyện Tân Châu thi hành cưỡng chế đất để xây dựng Nhà máy điện Mặt trời Dầu Tiếng một, hai, ba nhưng không đền bù thỏa đáng. Tiếp tục đọc “Cưỡng chế đất làm Nhà máy điện Mặt trời Dầu Tiếng, hàng chục ha hoa màu của người dân bị xới tung, phá nát trước thời hạn”

Chuyên đề: Nóng bỏng cuộc chiến chống đường lậu, đường giả

  • Nước mắt người trồng mía trên Tây Nguyên
  • Làm đường cát giả thương hiệu, phạt hay khởi tố ?
  • Đường lậu tấn công, nhà máy đóng cửa

***

Nước mắt người trồng mía trên Tây Nguyên

Để cho ra những hạt đường mía trắng tinh ngọt lịm, người trồng mía đã lam lũ đổ mồ hôi, sôi nước mắt ròng rã cả năm vun trồng. Thế nhưng cứ đến ngày thu hoạch, là tái diễn cảnh  bán mía giá rẻ, nhà máy thu mua không kịp khiến mía khô khốc ngoài đồng. Lỡ mía bén lửa, họ chỉ còn biết … khóc.

Mía chất thành đống khô như củi. Tiếp tục đọc “Chuyên đề: Nóng bỏng cuộc chiến chống đường lậu, đường giả”

Northern Vietnam gets a luscious lychee shine

By Ngoc Thanh   June 22, 2018 | 09:46 am GMT+7

When it is lychee season, the streets of Bac Giang Province and surrounding areas are a sight to behold.

Over the last few days, Bac Giang Province, home to Luc Ngan District which is famous as the major lychee producing area in the country, has worn a decorated look.

The traffic of motorbikes carrying harvested lychees is several kilometers long. 

The traffic of motorbikes carrying harvested lychees is several kilometers long.

At 5:30 a.m., highway 279 is covered with the distinct red color from lychee as traders rush to deliver this seasonal fruit to wet markets. Lychee are freshly pick daily at 2 a.m.

At 5:30 a.m., highway 279 is packed with lychee traders rushing to deliver the seasonal fruit to wet markets. Lychee are freshly picked daily at 2 a.m.

Traffic lasted for many hours and some people even set up small locations to buy off lychee fresh from the market.

The street has been painted lychee red.

Tiếp tục đọc “Northern Vietnam gets a luscious lychee shine”

Trên vùng đất hạn Ninh Thuận

VNA – 15/05/2018 17:42 GMT+7

Từ tháng 4 đến tháng 7 hằng năm là mùa khô hạn nhất ở tỉnh Ninh Thuận, biến vùng đất này thành một tiểu sa mạc, sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Trong cuộc mưu sinh trên đất đai khô cằn, người dân Ninh Thuận đã ứng phó với biến đổi khí hậu, phủ lên vùng đất khô hạn đầy nắng gió này một màu xanh của sự phát triển.

Trong suốt hai tháng 3 – 4 / 2018, nhiều hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận như hồ Phước Nhơn (xã Phước Trung, huyện Bác Ái) đã cạn kiệt nước, khiến cho cây trồng khô héo, đàn gia súc của các hộ dân đang chật vật tìm thức ăn. Ảnh: Trọng Chính

Tiếp tục đọc “Trên vùng đất hạn Ninh Thuận”

Tinh dầu quý từ cây húng quế

VNA – Những cánh đồng rau húng quế trải dọc sông Hồng đoạn qua địa phận xã Hồng Thái (Phú Xuyên, Hà Nội) phục vụ cho việc lấy tinh dầu giúp nông dân ở đây thu gần nửa tỷ đồng mỗi mùa vụ.

Theo kinh nghiệm của những người trồng húng quế, một sào rau sẽ chiết xuất khoảng 6 kg tinh dầu. Để chất lượng tinh dầu đạt hiệu quả cao sau khi chiết xuất thì cần phải chọn đúng thời điểm để thu hoạch, đó là khi ngồng hoa húng quế đạt độ dài tối đa, từ 5 – 7 cm, có màu tím đậm và có mùi thơm đặc trưng. Vì chỉ khi ấy, rau húng quế mới có thể cho lượng tinh dầu cao nhất.


Sắc tím của hoa húng quế rất giống với hoa oải hương. Ảnh: Công Đạt Tiếp tục đọc “Tinh dầu quý từ cây húng quế”

Nền nông nghiệp Việt nam giữa ngã ba đường

Khoảng một phần tư thế kỷ vừa qua, nền nông nghiệp Việt Nam đã có những bước bước tiến khổng lồ. Trong suốt những năm 1990, người làm nông quy mô nhỏ đã có những cải tiến vững chắc về năng suất lúa kỹ thuật thâm canh và những cải tiến hơn thế đã đóng vai trò trung tâm trong thành tựu của Việt Nam về xóa đói giảm ngoài, an ninh lương thực quốc gia và ổn định xã hội. Việt Nam đã từng trải qua nạn đói nhưng hiện nay, tỷ lệ thực phẩm sẵn có trên đầu người của nước đứng ở vị trí cao trong các nước thu nhập trung bình. Rất nhiều nước đang học hỏi thành công về an ninh lương thực của Việt Nam. Năng suất lúa bình quân của Việt Nam hiện nay trong số những nền kinh tế Châu Á mới nổi, chỉ đứng sau Trung Quốc. VN cũng đạt được tăng trưởng bùng nổ trong xuất khẩu nông nghiệp và hiện nay đang đứng trong 5 nước xuất khẩu lớn nhất ở nhiều sản phẩm đa dạng như tôm, cà phê, hạt điều, gạo và tiêu.

Tuy nhiên thành tựu của Việt Nam về năng suất nông nghiệp và xuất khẩu, trở ấn tượng hơn so với hiệu suất, phúc lợi của nông dân và chất lượng sản phẩm. Việt Nam tụt hậu hơn các nước trong khu vực về nhiều yếu tố. Liên quan hệ đến đất nông nghiệp, lao động và năng suất sử dụng nước và năng suất cho các nhân tố tổng hợp, đã từng tăng mạnh ở, nhưng những yếu tố này lại trên đà sụt giảm những năm gần đây. Một hố sâu ngăn cách được hình thành giữa thu nhập nông nghiệp và phi nông nghiệp, và bất bình đằng thu nhập tăng cao ở khu vực nông thôn. Hầu hết giao dịch nông nghiệp ở Việt Nam đến từ nguyên liệu thô, đặc biệt với mức giá thấp hơn so với những đối thủ cạnh tranh hàng đầu khác do chất lượng và các khác biệt. Trong nước, an toàn thực phẩm là mối quan tâm ngày càng tăng cao. Tiếp tục đọc “Nền nông nghiệp Việt nam giữa ngã ba đường”

Để không ai bị bỏ lại phía sau

  • NGUYỄN QUANG ĐỒNG 
(CHUYÊN GIA CHÍNH SÁCH CÔNG VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN TRUYỀN THÔNG IPS)
  • 18.03.2018, 05:55

TTCT – Toàn văn CPTPP cuối cùng cũng đã được công bố. Và như mọi cuộc chơi kinh tế khác, khó có chuyện lợi ích mà hiệp định mang lại sẽ được phân bổ đồng đều cho mọi nhóm dân cư, mọi doanh nghiệp. Sẽ có người hưởng lợi nhiều và sẽ có những người thua thiệt.

Để không ai bị bỏ lại phía sau
Nông nghiệp sẽ chịu sức ép lớn từ CPTPP trong khi chẳng mấy nông dân hiểu biết chuyện gì sẽ xảy ra sắp tới trong lĩnh vực của mình. Ảnh: MAI VINH

Câu hỏi lớn đặt ra là những nhóm thua thiệt là ai, bị tác động đến mức độ nào? Và theo đó, bài toán tiếp theo mà từng chính phủ, trong đó có Việt Nam, sẽ cần phải giải là chính sách nội địa trong từng nước sẽ phải điều chỉnh thế nào – để ít những nhóm thiệt thòi, những nhóm yếu thế – qua can thiệp chính sách từ chính phủ, được san sẻ lợi ích từ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), hoặc chí ít ra cũng không bị “bỏ lại phía sau”. Tiếp tục đọc “Để không ai bị bỏ lại phía sau”

Hoạt động phi nông nghiệp trong phát triển nông thôn: Chiến lược Nông thôn, Ngân Hàng Thế Giới, 2001

Download báo cáo tại đây

 

1.     Lời tựa

Giảm nghèo là một mục tiêu bao trùm của World Bank, và với 75% người nghèo trên toàn thế giới sống ở khu vực nông thôn, phát triển nông thôn là cấu phần quan trọng để tiến tới hoàn thành mục tiêu giảm nghèo. Theo yêu cầu của Giám đốc Ngân hàng Thế giới – WB, Wolfensohn, bộ phận phụ trách vấn đề nông thôn của WB đã soạn thảo chiến lược phát triển nông thôn sửa đổi, Tiếp cận Người nghèo ở nông thôn. Chiến lược này được thiết kế dựa trên liên kết chặt chẽ với các vùng và các cơ quan ban ngành có hoạt động liên quan đến vấn đề nông thôn. Các mục tiêu chủa chiến lược mới này nhằm hồi phục các hoạt động của WB ở nông thôn bằng cách a) Điều chỉnh khung chiến lược; và b) thiết lập các chương trình bao gồm các kế hoạch hành động cụ thể và khả thi. Chiến lược phát triển nông thôn mới đưa ra một tình hình nông thôn khác so với trước đây, và một dân số nông thôn đang phải đối mặt với nhiều vấn đề mới, đặc biệt là các thách thức và cơ hội mà người nghèo phải đối mặt trong bối cảnh toàn cầu hóa. Tầm nhìn và cách thực thi của chiến lược phát triển mới được xây dựng dựa trên bài học thành công trong quá khứ cũng như kết hợp các ý tưởng mới từ các mô hình phát triển khác. Tiếp tục đọc “Hoạt động phi nông nghiệp trong phát triển nông thôn: Chiến lược Nông thôn, Ngân Hàng Thế Giới, 2001”

Hàng ngàn lượt người bỏ thôn bản Lạng Sơn ‘đi chui’ sang Trung Quốc làm thuê

NN – 17/11/2017, 14:30 (GMT+7) Có lẽ, những chính sách đầu tư phát triển sản xuất ở nông thôn Lạng Sơn còn hạn chế nên rất nhiều nông dân ở các địa phương tỉnh này phải sang Trung Quốc làm thuê. Bi kịch nhiều vô kể…

Nhẹ thì bị bắt do nhập cảnh trái phép, nặng thì bị lừa bán, bị bóc lột sức lao động không lương, thậm chí là mất mạng…

13-44-15_nh_3-_b_trieu_thi_moiBà Triệu Thị Mọi kể lại những ngày bị giam ở Trung Quốc Tiếp tục đọc “Hàng ngàn lượt người bỏ thôn bản Lạng Sơn ‘đi chui’ sang Trung Quốc làm thuê”

Bất cập đất đai nhìn từ câu chuyện đầm phá ông Đoàn Văn Vươn – 3 bài

***

Bất cập đất đai nhìn từ câu chuyện đầm phá ông Đoàn Văn Vươn

17/01/2018, 14:30 (GMT+7)

Bộ Tài nguyên-Môi trường mới đây đã công bố dự thảo Luật Đất đai sửa đổi để lấy ý kiến nhân dân. NNVN xin trích vài góc nhìn từ những nạn nhân nổi tiếng bất đắc dĩ để thấy được phần nào những bất cập của vấn đề mà nhiều ý kiến của họ còn vượt cả phạm vi của dự thảo lần này.

Dã tràng xe cát biển Đông

Tất tả đuổi theo lũ vịt đang nhốn nháo chạy trong chuồng đến khi bắt được hai con xong thì đầu anh đã trắng xóa toàn lông bám mà miệng vẫn nhệch ra cười: “Vịt biển này đánh tiết canh thì hết ý”!

15-45-56_dsc_0341
Nông dân Đoàn Văn Vươn

Tiếp tục đọc “Bất cập đất đai nhìn từ câu chuyện đầm phá ông Đoàn Văn Vươn – 3 bài”

Kinh tế nông thôn Việt Nam: Bằng chứng từ Điều tra hộ gia đình nông thôn tại 12 tỉnh của Việt Nam

Xem toàn bộ báo cáo tại đây

Tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam trong suốt một thập kỉ qua và quá trình chuyển đổi cấu trúc đang diễn ra đã dẫn đến những cải thiện quan trọng về phúc lợi của người dân nông thôn Việt Nam (Tarp, 2017). Tỉ lệ nghèo đói đã giảm ngoạn mục và đang tiếp tục diễn biến theo chiều hướng này. Kết quả điều tra VARHS 2016 khẳng định xu thế này với thu nhập trung bình ở 12 tỉnh được điều tra đều tăng hơn so với năm 2014. Cùng lúc đó, tỉ lệ các hộ được xếp loại là hộ nghèo cũng tăng lên do việc nâng chuẩn nghèo cho thấy ngày càng có nhiều hộ nghèo được tiếp cận các hỗ trợ và dịch vụ của chính phủ để thoát khỏi nghèo đói. Tuy nhiên, Tarp (2017), lại chỉ ra rằng thành công về kinh tế của Việt Nam đã không được chia sẻ công bằng giữa các hộ ở nông thôn, với chênh lệch lớn trong phúc lợi và tiếp cận các nguồn lực giữa các nhóm hộ gia đình. Trong báo cáo này, chúng tôi ghi nhận rằng rất nhiều trong số những chênh lệch này tiếp tục tồn tại trong năm 2016 ở các vùng nông thôn thuộc 12 tỉnh được điều tra.

Chương 1 cho thấy các hộ ở miền núi phía Bác, Lào Cai, Điện Biên, và Lai Châu thụt lùi hơn ở một loạt các chỉ số phúc lợi như về mức độ chuyển dịch khỏi nghèo đói, tiếp cận giáp dục, y tế và các dịch vụ khác. Thêm nữa, nhiều chênh lệch tiếp tục tồn tại giữa các nhóm dân tộc và khoảng cách giữa các hộ giàu nhất và nghèo nhất tiếp tục duy trì ở mức rất lớn.
Tiếp tục đọc “Kinh tế nông thôn Việt Nam: Bằng chứng từ Điều tra hộ gia đình nông thôn tại 12 tỉnh của Việt Nam”

Grocery store program improves farmers’ adoption of environmental practices

Date:January 9, 2018

Sciencedaily

Source: Stanford’s School of Earth, Energy & Environmental Sciences
Summary: In one of the first analyses of a company-led sustainability program in the food and agriculture space, researchers found a major grocery chain fostered increased adoption of environmental practices at the farm level.
FULL STORY

Leafy green vegetables are produced in a growing facility in Western Cape Province, South Africa. A new study shows a company-led sustainability program at a major food retailer in South Africa drove increased adoption of environmental practices at the farm level.
Credit: Tannis Thorlakson
When grocery stores tout sustainable products, consumers may take their claims at face value. Yet few studies have analyzed whether or not companies who claim to improve the sustainability of their products are actually changing practices in their supply chains.

In a new study published online Dec. 22 in the journal Global Environmental Change, Stanford researchers carried out one of the first analyses of a company-led sustainability program in the food and agriculture space. Studying the agricultural supply chain of Woolworths Holding Ltd. (Woolworths), one of the five largest supermarket chains in South Africa, they found that its Farming for the Future program drove increased adoption of environmental practices at the farm level. Agriculture is one of the largest global environmental polluters, driving deforestation and contributing an estimated 30 percent of total greenhouse gas emissions.
Tiếp tục đọc “Grocery store program improves farmers’ adoption of environmental practices”

Vietnam’s Homegrown System for Saving Water

A young man returned home to invent an internet-integrated system that helps farmers produce more food with less water.

Tri Nguyen, CEO of MimosaTEK, was born and raised in Dalat, a city in the Central Highlands region of Vietnam, where the land is mountainous and fertile. He grew up surrounded by local farmers who planted a rich variety of products ­— from bell peppers and flowers to coffee and bananas. Tri moved to Ho Chi Minh City to work in the information technology sector as a young man, but when the opportunity came, he decided to return to his roots and start a strawberry farm with his friends in Dalat.

Tri turned to the local farmers to learn everything he could about growing strawberries. But he kept hearing something that didn’t seem right: The farmers instructed him to irrigate until water dripped out of the soil when he picked it up in his hands.

Tri did some research that confirmed his instincts: The farmers didn’t need to be using that much water. But when he told his neighbors, they insisted on continuing to overwater their crops. It was how they were taught and how they had farmed all their lives.

“I realized then that the farmers based their decisions on experiences instead of scientific data,” says Tri.

Smallholder and family farmers in Dalat water their crops based on what they see and feel. They don’t consult data on the weather or rainfall because they were never taught to do so. This is leading to excessive irrigation, which can stunt growth or kill crops, and deplete limited groundwater. Furthermore, Vietnam is still recovering from its strongest-ever drought, and every drop counts. Many of Dalat’s farmers are already suffering from water shortages. Tiếp tục đọc “Vietnam’s Homegrown System for Saving Water”