Nhức nhối đất nông lâm trường ở Tây Nguyên – 2 bài

Nhức nhối đất nông lâm trường ở Tây Nguyên: [Bài 1] Dưới bóng ma ‘phát canh thu tô’ kiểu mới

NN – Thứ Ba 16/08/2022 , 10:41

Những hợp đồng khoán sản xuất thực chất vẫn theo kiểu phát canh thu tô ở tỉnh Đăk Lăk hệt như ‘bóng ma’ ám ảnh người nông dân nhận khoán suốt bao năm qua.

LTS: Doanh nghiệp ôm diện tích lớn đất đai màu mỡ nhưng hoạt động không hiệu quả, trong khi người dân liên kết nhận khoán phải chịu vô số các khoản thu. Mâu thuẫn, bất ổn đang ngày càng nhức nhối trên hàng vạn ha đất nông lâm trường ở Tây Nguyên.

Nông dân nhận khoán gánh hàng loạt các khoản thu ở Đăk Lăk. Ảnh: Minh Quý.
Tiếp tục đọc “Nhức nhối đất nông lâm trường ở Tây Nguyên – 2 bài”

Tiếc cho mía đường miền Tây! – Nông dân bỏ mía, nhà máy đường đóng cửa: hãy để thị trường tự điều chỉnh!

Tiếc cho mía đường miền Tây!

Trung Chánh – Thứ Ba, 10/01/2023

Kinh tế Sài Gòn Online Việc áp thuế chống bán phá giá đối với đường mía của Thái Lan cũng như áp thuế chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với đường mía có nguồn gốc của Thái Lan từ một số nước khu vực Đông Nam Á (ASEAN) được xem là điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển ngành mía đường Việt Nam nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng. Tuy nhiên, điều đó vẫn khó có thể cứu được ngành mía đường ở ĐBSCL khi “căn bệnh” của ngành sản xuất này đã lan rộng.

Hàng loạt nhà máy đường ở miền Tây phải đóng cửa hoặc hoạt động cầm chừng vì không có mía nguyên liệu. Ảnh minh hoạ: CTV

Tiếp tục đọc “Tiếc cho mía đường miền Tây! – Nông dân bỏ mía, nhà máy đường đóng cửa: hãy để thị trường tự điều chỉnh!”

Chính sách về giảm nghèo và phát triển nông thôn

vietnam.opendevelopmentmekong.net – 19 October 2021
 

Ảnh:  Phụ nữ ở xã Hạnh Sơn, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái đang xây dựng đường hoa thôn bản. Ảnh do Lò Thị Nhiên chụp.

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới – 10 năm nhìn lại và con đường phía trước

Giới thiệu

Tại Việt Nam, phát triển nông thôn luôn song hành với phát triển nông nghiệp. Bản thân nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong chính sách của Việt Nam, là trụ cột của nền kinh tế đất nước. Vì vậy, phát triển nông thôn luôn là trọng tâm hàng đầu của chính phủ Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Chính sách về giảm nghèo và phát triển nông thôn”

Bến Tre: Người dân vùng biển bức xúc vì bị ảnh hưởng bởi công trình điện gió

TIẾNG DÂN – Bạch Thanh – 17:33 19/11/2021

(TN&MT) – Trong quá trình thi công các trụ tuabin của công trình nhà máy điện gió đã làm ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt, nhà cửa, cây trồng… của nhiều hộ dân vùng ven biển Bến Tre. Mặc dù suốt nhiều tháng dài người dân kiến nghị, yêu cầu được bồi thường, hỗ trợ nhưng chưa được giải quyết dứt điểm, thì nay chủ đầu tư lại khởi kiện một cá nhân ra Tòa “buộc” bồi thường thiệt hại vì hành vi cản trở việc thi công, xây dựng.

Người dân phản ánh về ảnh hưởng của công trình điện gió

Tiếp tục đọc “Bến Tre: Người dân vùng biển bức xúc vì bị ảnh hưởng bởi công trình điện gió”

Hai Lúa cả gan bỏ hơn 10 tỷ đấu lại ‘độc quyền’ của người Thái Lan

VNN – 25/09/2018    08:48 GMT+7

Tạo giống hoa lan từ cấy mô lâu nay được xem như vượt khỏi tầm tay nông dân Việt Nam, nhưng hiện có 2 anh “Hai Lúa” ở Long An đã cả gan dám bỏ 10 tỷ đồng để làm việc này.

Do chi phí nhập giống hoa lan từ Thái Lan khá cao, lại không chủ động được nguồn giống tốt nên hai anh nông dân “Hai Lúa” Phạm Huỳnh Nhật Tân và Nguyễn Thanh Thiện (xã Phước Đông, huyện Cần Đước, Long An) đã hợp tác đầu tư hơn 10 tỷ đồng xây dựng phòng cấy mô nhằm bảo đảm nguồn giống cho vườn nhà và cung cấp cây giống cho các vườn trồng lan chuyên canh.

Hai Lúa cả gan bỏ hơn 10 tỷ đấu lại 'độc quyền' của người Thái Lan
Trong phòng cấy mô hoa lan do 2 anh “Hái Lúa” đất Long An cả gan xây dựng.

Tiếp tục đọc “Hai Lúa cả gan bỏ hơn 10 tỷ đấu lại ‘độc quyền’ của người Thái Lan”

Tội ác dưới những tán rừng xanh… – Cửa đóng nhưng ruột vẫn rỗng!

Tiếp tục đọc “Tội ác dưới những tán rừng xanh… – Cửa đóng nhưng ruột vẫn rỗng!”

Villages get rich but suffer environmental consequences

Coal and waste discharged without treatment in Mẫn Xá Village, Văn Môn Commune in Bắc Ninh Province. — Photo tienphong.vn

VNN July, 19/2019 – 09:00

HÀ NỘI — Villages across the country have benefited from the country’s economic development, however, many do not have measures in place to deal with environmental protection.

The village of Trát Cầu in Hà Nội, which produces blankets, bed sheets and pillows, is a typical example.

Nguyễn Quang Thà, chairman of the Trát Cầu Traditional Villages Association, told Tiền Phong (Vanguard) newspaper that over the past 20 years, more and more foreign enterprises have invested in the village.

Now about 30 enterprises from Japan and South Korea are working there.

“The Trát Cầu Village is like a big workshop which runs all day, every day,” said Thà. Tiếp tục đọc “Villages get rich but suffer environmental consequences”

Những mảnh ruộng bỏ hoang trên ‘quê hương 5 tấn’

VNE – Thứ hai, 22/4/2019, 11:02 (GMT+7)

***

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Đơn xin trả lại ruộng

Kính gửi: Ông trưởng thôn cùng ban lãnh đạo thôn Bắc Sơn.
Đồng kính gửi ban địa chính xã Hòa Bình.

Tên tôi là Vũ Ngọc Quang, vợ Lương Thị Nụ.

Tôi xin trình bày sự việc sau: Tôi có thửa ruộng tại vùng Nếp với diện tích 2 sào 8. Vì điều kiện sức khỏe nay không cày cấy được. Vậy tôi làm đơn này gửi tới ban lãnh đạo thôn biết. Thửa ruộng gia đình đã trả rồi, tôi không có đòi hỏi gì liên quan. Tiếp tục đọc “Những mảnh ruộng bỏ hoang trên ‘quê hương 5 tấn’”

Dân kiệt sức, lãnh đạo phát sốt, ngân sách cạn tiền

VNN – By Bảo Phương   July 13, 2019    16:45 GMT+7

Trong vòng 160 ngày, số lượng lợn tiêu huỷ vì mắc dịch tả lợn châu Phi đã lên tới trên 3,3 triệu con. Đồng bằng sông Hồng là nơi bị thiệt hại nặng nề, nhiều địa phương mất tới 30-40% tổng đàn, ngân sách dự phòng đã cạn kiệt.

Ngân sách nhiều địa phương đã cạn kiệt vì dịch tả lợn châu Phi gây thiệt hại lớn chưa từng có

Thiệt hại lớn chưa từng có, ngân sách cạn kiệt

Số liệu thống kê mới nhất của Bộ NN-PTNT cho thấy, tính đến nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã xả ra tại 5.422 xã, 513 huyện của 62 tỉnh, thành phố; tổng số lợn bị bệnh buộc phải tiêu hủy là 3,3 triệu con. Hiện, cả nước chỉ còn duy nhất tỉnh Ninh Thuận chưa có bệnh DTLCP. Tiếp tục đọc “Dân kiệt sức, lãnh đạo phát sốt, ngân sách cạn tiền”

Chuyện đê bao, lúa ba vụ và giải cứu lúa

Lê Anh Tuấn
Thứ Bảy,  16/3/2019, 08:50 TBKTSG

(TBKTSG) – Chỉ trong hai tháng đầu năm 2019, nông dân nhiều vùng trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Tiền  Giang, Long An… như ngồi trên đống lửa. Không lo sao được khi hạt lúa rớt giá liên tục và đang rơi vào ngưỡng lỗ, đặc biệt những nông dân nghèo phải vay tiền làm ruộng hay mướn đất canh tác trong khi giá phân bón và các loại vật tư nông nghiệp khác, kể cả dịch vụ nông nghiệp, đều tăng.

Tiếp tục đọc “Chuyện đê bao, lúa ba vụ và giải cứu lúa”

Drought causes big losses to Tây Nguyên farmers

VNN – Update: February, 23/2019 – 09:00
Sugarcane farmers in the Tây Nguyên (Central Highlands) province of Gia Lai had lost hundreds of billions of đồng due to a prolonged severe drought in the region. – Photo thanhnien.vn

Gia Lai – Sugarcane farmers in the Tây Nguyên (Central Highlands) province of Gia Lai had lost hundreds of billions of đồng due to a prolonged severe drought in the region, reported Thanh Niên (Young People) Newspaper.

The drought is forecast to continue and become more serious due to the strong evolution of the El Nino phenomena this year. Tiếp tục đọc “Drought causes big losses to Tây Nguyên farmers”

Hoa quả rẻ bèo thế này, nông dân làm sao sống nổi?! 

PT – 14:43 | 08/01/2019

Gần tết, các chợ ở TP HCM xuất hiện nhiều xe đẩy, xe ba gác chở đầy hoa quả, rau củ: Xoài, ổi, vú sữa, khoai lang, củ cải, bầu bí… bán với giá như cho không. Người mua hồ hởi bấy nhiêu thì nông dân khóc ròng bấy nhiêu.
hoa qua re beo the nay nong dan chet chu lam sao song noi
Mận An Phước bán như cho không trên đường phố

Quanh năm dãi nắng dầm sương, gieo hạt, chăm sóc, người nông dân cũng muốn thành quả lao động của mình được bù đắp nhưng lại phải sống trong thấp thỏm, chịu nhiều rủi ro.

Làm cái nghề phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, ông Trời, họ hoàn toàn không biết những thành quả mình làm ra đang nằm trên ruộng, vườn, ngày mai có còn hay không. Một cơn lũ, cơn bão thổi qua, có thể cuốn trôi, mất trắng. Tiếp tục đọc “Hoa quả rẻ bèo thế này, nông dân làm sao sống nổi?! “

Những ngày Hoàng Sa ở Thọ Quang

***

‘Ông chủ tịch’ không lương

02/07/2018 16:08 GMT+7

TTO – Có lẽ là người duy nhất trong số các chủ tịch hội nghề cá trên cả nước không là người ở chốn quan trường, ông là người dám nói dám làm và vô cùng “tình cảm” với những rủi ro, mất mát cũng như nỗi đau của ngư dân trên biển.

Ông chủ tịch không lương - Ảnh 1.
Ông Trần Văn Lĩnh trả lời báo đài tại cảng Thọ Quang trong một lần tàu Việt Nam bị tàu Trung Quốc đâm – Ảnh: TRƯỜNG TRUNG

Tàu Trung Quốc đâm tàu mình thì tui chỉ đích danh Trung Quốc chứ không có khái niệm tàu lạ

Ông TRẦN VĂN LĨNH

Tiếp tục đọc “Những ngày Hoàng Sa ở Thọ Quang”