Vietnam’s energy security in 2023:Global coal and LNG markets” – An ninh năng lượng Việt Nam 2023: Thị trường than và khí hoá lỏng toàn cầu

English version here

Tiếng Việt:

Thế giới bước vào một tình huống bình thường mới khi các nguồn đầu tư vào thăm dò và sản xuất không duy trì được sự mở rông liên tục công suất sản xuất nhiên liệu hóa thạch dẫn đến thị trường bị hạn chế về nguồn cung. Nếu ít vốn đổ vào nhiên liệu hóa thạch hơn, tình huống bình thường mới sẽ cần tới nỗ lực của ngành điện. Sự biến thiên của sản lượng điện mặt trời và điện gió đòi hỏi phải đầu tư vào hệ thống điện để phát triển nguồn dự phòng và các giải pháp linh hoạt đảm bảo nguồn cung tin cậy và lưới điện ổn định. Nhu cầu vốn này cần cũng cần thiết cho những đầu tư quan trọng vào lưới điện truyền tải và phân phối. Với Việt Nam, chúng tôi thấy rằng đỉnh khai thác dầu đã qua nhưng sản xuất than nội địa còn khó khăn và không đạt được 100% kế hoạch, đỉnh khai thác khí đã gần đạt tới nhưng còn cơ hội để trì hoãn điều này. Vốn đầu tư tư nhân luôn sẵn sàng để thúc đẩy phát triển năng lực tái tạo. Khi đã có khung pháp lý vững chắc và cơ cấu quản lý cân bằng, những cơ chế thị trường như đấu giá, thỏa thuận mua bán điện trực tiếp và tự sản tự tiêu sẽ thu hút các nhà đầu tư tư nhân vào các dự án năng lượng mặt trời và gió mới. Về tốc độ giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam, các kịch bản phát thải ròng bằng 0 đều cho rằng đỉnh phát thải sẽ rơi vào năm 2035, và cũng đồng ý rằng chiến lược năng lượng chính là theo đuổi điện khí hóa dựa trên các nguồn điện tái tạo. Với tình hình khan hiếm năng lượng hóa thạch mà báo cáo này vạch ra, phương án chính sách nào là phù hợp với chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng hiện nay. Các phương án để hỗ trợ chuyển dịch năng lượng và an ninh năng lượng gồm có:

  1. Giảm phụ tải đỉnh bằng cách (i) thúc đẩy hiệu quả năng lượng (thông qua áp dụng các tiêu chuẩn công nghiệp, dán nhãn thiết bị, v.v.), (ii) ưu tiên phát điện phi tập trung (chẳng hạn năng lượng mặt trời áp mái có lưu trữ), và (iii) nhấn mạnh quản lý từ phía nhu cầu (đồng hồ thông minh, internet vạn vật, v.v.).
  2. Hoàn thiện phát triển dự án chuỗi giá trị điện khí với mỏ ngoài khơi Lô B. Lô B mang nguồn thu tài chính đáng kể cho Nhà nước vì chi phí sản xuất ổn định và có thể dự đoán được, không giống như thị trường LNG giao ngay. Mặc dù chi phí khí sản xuất từ Lô B có thể cao đối với sản xuất điện chạy nền phụ tải, nhưng dự án mang lại tính linh hoạt và công suất cần thiết để hỗ trợ mở rộng quy mô các nguồn điện tái tạo ở miền Nam.
  3. Xúc tiến các nguồn điện tái tạo. Mặc dù Chính phủ có thể khuyến khích phát triển, nhưng trọng tâm chính phải là đảm bảo một khuôn khổ pháp lý và quy định hỗ trợ một thị trường hiệu quả. Để giảm thiểu chi phí hệ thống, định hướng các dự án năng lượng tái tạo xây dựng tại khu vực phía Bắc, nơi có nhu cầu điện và công suất lưới cao. Phát triển thị trường nội địa cho điện gió ngoài khơi để có vị trí trong chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành. Khai thác kiến thức tài chính và kỹ thuật của các nhà phát triển gió ngoài khơi quốc tế có trình độ. Tiếp tục mở rộng các trang trại gió gần bờ. Thúc đẩy tái định hướng chiến lược các công ty dầu khí quốc gia sang ngành công nghiệp năng lượng mới.

Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới (7 kỳ)

Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới

18/03/2022 12:22 GMT+7

TTOXung đột bùng nổ hoặc kinh tế suy thoái đều tác động đến giá dầu thô. Trong 50 năm qua, kinh tế thế giới đã nhiều lần đương đầu với giá dầu tăng cao trong các cú sốc dầu mỏ năm 1973, năm 1979, năm 2008 hoặc giá dầu giảm sâu năm 1986.

Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới  - Ảnh 1.

Quân đội Israel hành quân dọc bờ tây kênh đào Suez – Ảnh: Cục Báo chí Israel

Kỳ 1: Chiến tranh Yom Kippur và cú sốc dầu thô đầu tiên

Liệu cuộc chiến Nga – Ukraine tác động đến thị trường dầu mỏ có dẫn đến cú sốc kéo dài?

Chiến sự ở Ukraine tiếp diễn, mối quan tâm về hậu quả kinh tế ngày càng tăng. Thương mại quốc tế vừa phục hồi sau đại dịch COVID-19 lại chuẩn bị gánh chịu cú sốc mới về giá dầu thô có thể xảy ra. 

Tiếp tục đọc “Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới (7 kỳ)”

‘We were all wrong’: how Germany got hooked on Russian energy – podcast

LUBMIN, GERMANY - NOVEMBER 08:  (From L to R, first row) French Prime Minister Francois Fillon, German Chancellor Angela Merkel, Dutch Prime Minister Mark Rutte, Russian President Dmitry Medvedev and European Union Energy Commissioner Guenther Oettinger turn a wheel to symbolically start the flow of gas through the Nord Stream Baltic Sea gas pipeline at a cemerony on November 8, 2011 in Lubmin, Germany.
 Photograph: Sean Gallup/Getty Images

the guardian – Mon 20 Jun 2022 

Germany has been forced to admit it was a terrible mistake to become so dependent on Russian oil and gas. So why did it happen?

Written by Patrick Wintour, read by Andrew McGregor and produced by Tony Onuchukwu. Executive producers: Max Sanderson and Isabelle Roughol

Tiếp tục đọc “‘We were all wrong’: how Germany got hooked on Russian energy – podcast”

We need to get serious about the renewable energy revolution—by including nuclear power

thebulletin.org

By Michael Edesess | May 5, 2022

One of my favorite quotes is from Sherlock Holmes: “Once you have eliminated the impossible, whatever remains, however implausible, must be the truth.”[1] This motto implicitly guides the ambitious plan to decarbonize all energy envisioned by most renewable energy enthusiasts. The only problem is that, not only is the alternative they dismiss not impossible, it could be much less implausible than the one they advocate.

The renewables army. A huge number of extremely earnest and bright people are working on trying to make the renewable energy future come true. They work at, or have passed through, the most elite institutions of our time, the top universities, the top financial firms, the most innovative corporations and startups. At the center of much of their effort is the Rocky Mountain Institute, the nonprofit research think-tank whose board I chaired more than 20 years ago. (They call it a “think-and-do” tank, which is more fitting.) RMI coordinates meetings (recently mostly Zoom meetings) with very smart participants from some of the foremost companies working on decarbonizing their businesses, companies like Google, Apple, Microsoft. It’s a pleasure to watch them think, discuss, and work out problems. It was an enormous pleasure to be on RMI’s board, especially to interact intellectually with the most brilliant individual I have ever met, RMI’s co-founder Amory Lovins.

Tiếp tục đọc “We need to get serious about the renewable energy revolution—by including nuclear power”

Nuclear energy, ten years after Fukushima

Nature.com
Amid the urgent need to decarbonize, the industry that delivers one-tenth of global electricity must consult the public on reactor research, design, regulation, location and waste.
Two people watch a nuclear power reactor though augmented reality equipment

Visitors to an industry exhibition in 2020 in China view a model nuclear-power reactor through augmented-reality headsets.Credit: Tang Ke/VCG via Getty

Ten years have passed since a catastrophic earthquake and tsunami damaged the Fukushima Daiichi nuclear power plant in Japan, triggering the worst nuclear accident since the Chernobyl disaster in 1986.

The accident struck at a time of renewed hope and untested optimism surrounding a new wave of nuclear-energy technologies and the part they might play in achieving a low-carbon future. It led to retrenchment, amid fresh concerns over the technological, institutional and cultural vulnerabilities of nuclear infrastructures, and the fallibility of humans in designing, managing and operating such complex systems. Tiếp tục đọc “Nuclear energy, ten years after Fukushima”

Tự do hóa thị trường điện Châu Âu: nửa ly nước đầy

English: Liberalisation of the European electricity markets: a glass half full

 Năm 2016, chỉ thị đầu tiên về tự do hóa thị trường điện châu Âu (năm 2006) kỷ niệm 20 năm ngày ban hành. Chúng ta có thể rút ra kết luận gì từ hai thập kỷ tự do hóa thị trường điện? Một số nhà quan sát, thậm chí những người có tiếng, [1] cũng đang tranh luận rằng thử nghiệm này là một thất bại.Theo định kỳ, các hội nghị được tổ chức tại Brussels hoặc các thủ đô khác để thảo luận về những cải cách mới được cho là cần thiết để cứu ngành điện châu Âu. Ủy ban Châu Âu đề xuất những thay đổi sau khi tham khảo ý kiến ​​của các bên liên quan trên thị trường. [2]

Bài báo đưa ra một quan điểm lạc quan hơn đó là: tự do hóa ngành điện của châu Âu đã hoàn thành hầu hết các mục tiêu ban đầu của chỉ thị. Phải thừa nhận rằng có thể và sẽ cần phải cải tiến, nhưng chúng ta đã đi được một chặng đường dài. Vì vậy, ly nước đã đầy một nửa. Trong thời điểm nghi ngờ về sự thành công của hội nhập châu Âu, ngành điện cho chúng ta nhiều cơ sở để hài lòng.

1. Các mục tiêu ban đầu của quá trình tự do hóa ngành điện Châu Âu Tiếp tục đọc “Tự do hóa thị trường điện Châu Âu: nửa ly nước đầy”

Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược

T.S Đào Thu Hằng

Tóm lược

Bài báo đóng góp những kiến nghị để cải tiến và đổi mới ngành năng lượng và giao thông của Việt Nam, hai lĩnh vực nhìn chung được coi quan trọng nhất đối với các chính sách về năng lượng và khí hậu.

Trong nhiều năm, Việt Nam vẫn đi sau thế giới về năng lượng tái tạo – đặc biệt là điện gió, điện mặt trời, và hiệu quả năng lượng, và phần lớn dựa vào than và dầu. Việt Nam định ra cho ngành năng lượng một phần rất nhỏ trong Đóng góp quốc gia tự quyết định (Nationally Determined Contribution – NDC) để giảm thiểu phát thải carbon, mặc dù ngành năng lượng chiếm đến một nửa lượng khí thải của quốc gia, và điều này gần như loại trừ hoàn toàn ngành công nghiệp năng lượng khỏi NDC. Việt Nam cũng đã gần như chưa hề để tâm đúng mức tới giảm phát thải trong giao thông vận tải, một ngành vẫn gần như phụ thuộc hoàn toàn vào xăng dầu. Ngoài ra, Việt Nam chưa tìm ra cách hiệu quả để tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường năng lượng, khiến cho giá năng lượng phù hợp hơn với thực tế thị trường và hiệu quả hơn.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investment – FDI) vào lĩnh vực năng lượng còn yếu. Việt Nam cần hỗ trợ về vốn từ các nhà đầu tư quốc tế và các tổ chức cho vay để tạo ra một bước tiến lớn trong ngành năng lượng. Nằm trên lộ trình của Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường của Trung Quốc (Belt and Road Initiative – BRI), Việt Nam có thể hưởng lợi từ các dự án BRI, nếu các dự án đó phù hợp với những đánh giá và mong muốn của Việt Nam. Vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) từ các nước khác tài trợ cũng có thể giúp ích. Nhưng quan trọng nhất, môi trường pháp lý phải được cải thiện để tạo ra sự cạnh tranh và do đó, có được lợi nhuận hợp pháp trên thị trường. Tiếp tục đọc “Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược”

Vietnam faces growing threat to energy security, environment

By Nguyen Dang Anh Thi   January 11, 2020 | 02:00 pm GMT+7 VNExpress

Your family’s electricity bills might zoom this year as Vietnam is set to buy 1.5 billion kWh of power from Laos.

Nguyen Dang Anh Thi

Nguyen Dang Anh Thi

It has become necessary since a shortage is forecast for several years starting in 2020.

With the seventh National Power Development Plan (2011-2020) focusing primarily on traditional energy sources like thermal and hydropower, 47 out of 62 power projects, the majority being thermal, are behind schedule due to lack of funding and local resentment against thermal plants.

Tiếp tục đọc “Vietnam faces growing threat to energy security, environment”

Các con đập hủy hoại Mê Kông như thế nào?

02/11/2019 – BVR&MT 

Khi người Trung Quốc đến làng Lat Thahae – ngôi làng tọa lạc trên một khúc cong đục ngầu của một nhánh sông Mê Kông, họ vẽ nguệch ngoạc mấy chữ tiếng Trung lên các bức tường nhà cửa, trường học và chùa chiền.

Một gia đình sống trôi nổi trên sông Mê Kông ở Campuchia vào tháng 12, gần khu vực con đập được đề xuất. Các quan chức và công ty Trung Quốc hy vọng rằng việc xây dựng các đập mới trong khu vực sẽ bù đắp cho sự tăng trưởng chậm lại ở quê nhà. (Ảnh: Sergey Ponomarev/The New York Times).
Không ai trong ngôi làng biệt lập ở miền bắc Lào này hiểu những chữ đó có nghĩa là gì. Nhưng chữ có nghĩa là “phá bỏ” ấy ảnh hưởng đến số phận của hàng trăm cộng đồng dọc theo dòng sông lớn châu Á.

Tiếp tục đọc “Các con đập hủy hoại Mê Kông như thế nào?”

Châu Á vẫn mê than

nhipcaudautu – Thứ Hai | 02/09/2019 08:00


Ảnh: tinkinhte.com

Chính phủ các nước, đặc biệt tại châu Á, vẫn tiếp tục đổ tiền vào than đá, tác nhân lớn nhất gây biến đổi khí hậu.

Trước hệ lụy khó lường của biến đổi khí hậu, những thông tin về vị thế ngày càng suy giảm của than đá đã làm dấy lên tia hy vọng về một tương lai bớt u ám hơn của thế giới. Ngày càng nhiều quốc gia muốn giảm dần việc sử dụng than đá và tiến tới xóa bỏ hoàn toàn, một phần nhờ khí đốt giá rẻ và chi phí năng lượng gió và mặt trời giảm mạnh.

Tiếp tục đọc “Châu Á vẫn mê than”

Đập thủy điện, một cuộc ‘đặt cược’ ngày càng rủi ro

NN02/08/2018, 13:05 (GMT+7) Thủy điện đã từng được xem là nguồn năng lượng sạch, và một nguồn không gây ô nhiễm không khí nhưng các nhà khoa học bắt đầu lo ngại về các tác động môi trường từ các đập thủy điện. Việc xây dựng một con đập có thể thay đổi dòng chảy tự nhiên, ảnh hưởng đến hệ sinh thái địa phương và cộng đồng dân cư sống gần đó.

12-58-04_2
Việc xây dựng các đập thủy điện tạo ra rủi ro cho môi trường

Năm 1882, nhà máy thủy điện đầu tiên trên thế giới bắt đầu hoạt động ở Wisconsin, Mỹ và vào những năm 1940, các nhà máy thuy điện đã cung cấp tới 40% tổng năng lượng cho nước Mỹ. Hiện nay, thủy điện chỉ còn cung cấp khoảng 7% tổng điện năng của Mỹ. Tiếp tục đọc “Đập thủy điện, một cuộc ‘đặt cược’ ngày càng rủi ro”

Tự do hóa thị trường điện châu Âu: một nửa ly nước đầy

English: Liberalisation of the European electricity markets: a glass half full

Năm 2016, châu Âu kỷ niệm 20 năm lần đầu tiên tự do hóa thị trường điện. Chúng ta có thể rút ra kết luận gì từ hai thập kỷ tự do hóa này? Một số nhà quan sát, kể cả những người danh tiếng, [1] cho rằng thử nghiệm này là một thất bại. Thường xuyên, các hội nghị được tổ chức tại Brussels hoặc các thủ đô khác nhau để thảo luận các cải cách mới được coi là cần thiết để cứu ngành điện châu Âu. Ủy ban châu Âu đề xuất những thay đổi sau khi tư vấn cho các bên tham gia thị trường. [2]

Bài viết này đứng ở một khía cạnh lạc quan hơn: tự do hóa của ngành điện châu Âu đã hoàn thành hầu hết các mục tiêu ban đầu. Phải thừa nhận rằng, cải thiện có thể và nên được thực hiện, nhưng chúng ta đã đi một chặng đường dài. Vậy nên, ly nước đầy một nửa. Trong khi nghi ngờ về sự thành công của việc sáp nhập châu Âu, ngành công nghiệp điện cung cấp cho chúng ta cơ sở để có được sự hài lòng.

1. Các mục tiêu ban đầu của tự do hóa ngành công nghiệp điện châu Âu Tiếp tục đọc “Tự do hóa thị trường điện châu Âu: một nửa ly nước đầy”

Mongolia and China envision giant power grids to light up Asia

Mongolia and China envision giant power grids to light up AsiaBuildings and streets are illuminated in the Ginza shopping district in Tokyo. The lights of the district’s high-end boutiques and bars may someday be powered by coal burned more than 2,700 km away in Mongolia. | BLOOMBERG

 

BY  AND 

BLOOMBERG

Japantimes_The lights of the high-end boutiques and bars of Tokyo’s Ginza district may someday be powered by coal burned more than 1,700 miles away (2,700 km) in Mongolia, electricity zipping over ultra-high voltage lines across deserts and under seas. Tiếp tục đọc “Mongolia and China envision giant power grids to light up Asia”

Letters from the Mekong: Mekong Power Shift – Emerging Trends in the GMS Power Sector

Report

This issue brief, the fourth in Stimson’s “Letters from the Mekong” series, explores the shifting terrain for power sector development in the Greater Mekong Subregion (GMS), analyzing hydropower within the context of a broader range of emerging factors and opportunities that could lead to a transformation in the way that Mekong countries approach energy security, regional electricity trade, and sustainable development. This transition, if effectively implemented, could lead to substantive economic gains and significantly reduce ecological, socioeconomic, and political risks in the Mekong Basin. Tiếp tục đọc “Letters from the Mekong: Mekong Power Shift – Emerging Trends in the GMS Power Sector”

Myanmar đau đầu với đập thủy điện Trung Quốc

Thứ Hai,  10/4/2017, 09:25 (GMT+7)
Người dân sống ở hai bên sông Irrawaddy sẽ bị ảnh hưởng nặng nề bởi dự án thủy điện. Ảnh: AFP

(TBKTSG) – Myitsone – dự án đập thủy điện lớn nhất của Trung Quốc tại Myanmar – đang có nguy cơ bị khai tử do vấp phải sự phản đối dữ dội từ người dân. Nhưng, đối với các nhà lãnh đạo Myanamar, nói “không” với Trung Quốc chẳng phải dễ dàng.

Tiến thoái lưỡng nan

Bà Daw Kaw Bu đã chờ đợi suốt sáu năm qua ngày trở về ngôi làng mà bà buộc phải chuyển đi để nhường chỗ cho đập thủy điện Myitsone. Con đập này đến nay đang được xây dựng dở dang và bị đình chỉ vì gây tranh cãi. Tiếp tục đọc “Myanmar đau đầu với đập thủy điện Trung Quốc”