Despite reforms, mining for EV metals in Congo exacts steep cost on workers

washingtonpost.com
After revelations of child labor and treacherous conditions in many cobalt mines, automakers and mineral companies said they would adhere to international safety standards

The Shabara artisanal mine, where cobalt and copper are dug out by hand, near the Congolese boomtown of Kolwezi.

By Katharine Houreld and  Arlette Bashizi

Aug. 4 at 5:00 p.m.

Correspondent Katharine Houreld and photographer Arlette Bashizi traveled together across southeastern Congo, visiting industrial and artisanal mines in the country’s three largest cobalt mining towns. Houreld is The Washington Post’s East Africa bureau chief, based in Nairobi, with responsibilities stretching from the Horn of Africa to the continent’s southern tip. Bashizi is a Congolese photographer, based in Goma, focusing on issues related to health, environment and culture.

FUNGURUME, Democratic Republic of Congo — Alain Kasongo, burly and goateed, worked for four years driving the heavy trucks that hauled away tons of cobalt ore from a gaping hole at one of the biggest mines in Congo. The vibrations from the equipment and the jolts of driving over rough ground during his 12-hour shifts could be bone-rattling, he said. Finally, the pain in his spine grew so unbearable that he needed surgery.

His older brother, Patchou Kasongo Mutuka, worked the same job at the same mine. He suffered the same injury and required the same surgery — as did 13 other drivers of excavators and trucks at the mine who were interviewed. They lifted their shirts to reveal surgical scars and spread out carefully folded medical records confirming their accounts. They in turn named seven more colleagues who had suffered the same fate, all within a two-year period.

“It hurt so badly when I went home, I would lie awake at night,” said Alain Kasongo, 43, displaying bumps and ridges on his body from what he said were three operations.

Tiếp tục đọc “Despite reforms, mining for EV metals in Congo exacts steep cost on workers”

Mines Linked to Child Labor Are Thriving in Rush for Car Batteries

bloomberg.com

Tom Wilson and Jack Farchy

https://www.bloomberg.com/api/embed/iframe?id=eb78dae4-3892-4fd7-8793-9db6c721238e

The appetite for electric cars is driving a boom in small-scale cobalt production in the Democratic Republic of Congo, where some mines have been found to be dangerous and employ child labor.

Production from so-called artisanal mines probably rose by at least half last year, according to the estimates of officials at three of the biggest international suppliers of the metal, who asked not to be named because they’re not authorized to speak on the matter. State-owned miner Gecamines estimates artisanal output accounted for as much as a quarter of the country’s total production in 2017. Tiếp tục đọc “Mines Linked to Child Labor Are Thriving in Rush for Car Batteries”

No childhood for VN’s child labourers

vietnamnews

Update: May, 29/2017 – 07:00

A child collects wood after finishing school in Mù Căng Chải District in the northern province of Yên Bái. – VNS Photo Việt Thanh

HÀ NỘI — Social services need to improve to help curb child labour in Việt Nam and reduce its negative impacts on the country’s youth.

Statistics from Ministry of Labour, Invalids and Social Affiars (MoLISA) showed that nationwide there are more than 1.75 million children doing tough labour or working in an unhealthy environment. Tiếp tục đọc “No childhood for VN’s child labourers”

The horrors of modern slavery, in numbers

An artisanal miner works at Tilwizembe, a former industrial copper-cobalt mine, outside of Kolwezi, the capital city of Lualaba Province in the south of the Democratic Republic of the Congo, June 11, 2016. Picture taken June 11, 2016. REUTERS/Kenny Katombe - RTSIIMR

weforum_Modern slavery is a hidden crime, yet it’s happening right under our noses, in every part of world. In fields, factories, building sites, brothels and homes.

It takes on many different forms: human trafficking, forced and bonded labour, sexual exploitation, domestic servitude, forced marriage, organ removal, and often exists in more than one of these guises. Tiếp tục đọc “The horrors of modern slavery, in numbers”

Những mảnh đời bên trong chiếc điện thoại

Minh Đức – Thứ Bảy,  8/10/2016, 22:57 (GMT+7)

Trẻ em làm việc trong các mở cobalt ở Congo. Ảnh: WP

(TBKTSG) – Khi bạn đọc bài viết này, rất có thể chiếc điện thoại hay máy tính xách tay mà bạn đang sử dụng có chứa những hạt cobalt bé xíu được lấy từ Congo. Người lao động ở Congo, trong đó có trẻ em, đang bất chấp tính mạng của mình, để khai thác và cung cấp chất cobalt cho ngành công nghiệp tiêu dùng hiện đại. Tiếp tục đọc “Những mảnh đời bên trong chiếc điện thoại”

UNICEF: Trẻ em gái làm việc nhà nhiều hơn trẻ em trai 160 triệu tiếng mỗi ngày

Nếu tất cả trẻ em gái học hết trung học, số trẻ dưới năm tuổi bị tử vong có thể giảm xuống một nửa
© UNICEF Việt Nam\2016\Trương Việt Hùng
Nếu tất cả trẻ em gái học hết trung học, số trẻ dưới năm tuổi bị tử vong có thể giảm xuống một nửa

UN – NEW YORK, 7 tháng 10 năm 2016 – Mỗi ngày, trẻ em gái từ 5-14 tuổi phải làm các công việc nhà không được trả lương, đi lấy nước và kiếm củi nhiều hơn các em trai cùng trang lứa khoảng 40% hoặc 160 triệu tiếng, theo báo cáo UNICEF mới công bố nhân dịp Ngày Quốc tế cho trẻ em gái 11 tháng 10. Tiếp tục đọc “UNICEF: Trẻ em gái làm việc nhà nhiều hơn trẻ em trai 160 triệu tiếng mỗi ngày”

Nói “Không” với lao động trẻ em trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam

Lao động trẻ em khiến các em phải nghỉ học, ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và tinh thần của các em. Sử dụng lao động trẻ em cũng có thể ảnh hưởng xấu tới sự tiêu thụ sản phẩm trong chuối cung ứng. Tiếp tục đọc “Nói “Không” với lao động trẻ em trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam”

Cò chị nuôi em

31/05/2016 15:57 GMT+7

TTOXưa nay người ta thường ví “thân cò lặn lội” là hình ảnh của người mẹ. Nhưng trong câu chuyện này, “thân cò” là một người chị, lặn lội từ sáng sớm đến tối mịt để nuôi ba đứa em. Cả bốn chị em đều mồ côi cha lẫn mẹ!

Cò chị nuôi em
Dù cuộc sống vất vả không bút nào tả xiết nhưng nụ cười lạc quan vẫn nở trên môi của Nguyễn Thị Minh Phượng – Ảnh: TRẦN MAI

Tiếp tục đọc “Cò chị nuôi em”

Child Labor in Vietnam – Lao động trẻ em tại Việt Nam

https://i0.wp.com/borgenproject.org/wp-content/uploads/Child-Labor-in-Vietnam.jpg

borgenproject – Over 1.75 million Vietnamese children, 9.6 percent of the population of people under 18 in the country, are laborers. Child Labor in Vietnam consists of children who are forced to work long hours, normally with little to no pay, in crowded factories or on agricultural farms. One third of the children work an average of 42 hours per week, and the majority are not able to attend school. Tiếp tục đọc “Child Labor in Vietnam – Lao động trẻ em tại Việt Nam”

Việt Nam: Một phần mười trẻ em 5-17 tuổi là lao động trẻ em

ILO – Điều tra quốc gia đầu tiên cho thấy khoảng 1,75 triệu trẻ em được thống kê vào nhóm lao động trẻ em. Tỷ lệ lao động trẻ em tại Việt Nam thấp hơn tỷ lệ trung bình của toàn thế giới và rất gần với tỷ lệ của khu vực.

Tin | Ngày 14 tháng 3 năm 2014

© ILO/Nguyen The Duc

HÀ NỘI – Ước tính 9,6% dân số trẻ em trong độ tuổi từ 5 đến 17 ở Việt Nam là lao động trẻ em. Đây là một trong những kết quả chính từ cuộc Điều tra Quốc gia về Lao động trẻ em  được công bố tại Hà Nội ngày 14/3.

Khoảng 1,75 triệu trẻ em (hai phần năm trong số đó dưới 15 tuổi) đang làm viêc (được thống kê vào nhóm lao động trẻ em theo định nghĩa sử dụng trong báo cáo này. Đó là việc trẻ em ở những nhóm độ tuổi nhất định làm việc với thời gian làm việc có thể ảnh hưởng không tốt đến việc tham gia giáo dục và sự phát triển của trẻ em và/hoặc trẻ em tham gia làm những công đoạn (phần việc) ở các công việc có điều kiện lao động có hại và công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam và các quy định quốc tế do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa ra. Tiếp tục đọc “Việt Nam: Một phần mười trẻ em 5-17 tuổi là lao động trẻ em”

There are 168 million victims of child labour – and we’re failing them

Written by
Nina Smith, Executive Director, GoodWeave
Published
Thursday 31 March 2016

weforum – On a recent trip to India, I met a 12-year-old girl, Kushboo, in the village of Bhairupura, not far from Jaipur. Bhairupura is a village of the Raigar people, a scheduled caste who traditionally work in shoe-making. There’s nothing beyond the village but forest. Few outsiders visit Bhairupura, except for the agents working for the carpet manufacturers who operate modern factories in Jaipur.

Those factories are where international buyers are brought to tour. But many of their rugs are not produced at these locations. Rather, they are being made in villages like Bhairupura, by children like Kushboo – a cheap, captive and unseen workforce.

Millions of modern-day slaves

Most of us don’t imagine that the goods we buy with the label Made in India, or any number of other countries, are tainted by child or forced labour. But the International Labour Organization estimates that 168 million child labourers and 21 million forced labourers are toiling away in the global economy. We also know that many people work in informal sectors – sub-contracted production outside of factory settings – where exploitation is commonplace. Tiếp tục đọc “There are 168 million victims of child labour – and we’re failing them”

Phòng chống buôn bán trẻ em vì mục đích bóc lột sức lao động

Rồng xanh – Tài liệu chia sẻ dành cho cán bộ cấp cơ sở

Điều tra thông tin nhiều trẻ em bị bóc lột sức lao động - Ảnh 1

Download Phòng chống buôn bán trẻ em vì mục đích bóc lột sức lao động.-TÀI-LIỆU-CHIA-SE-DÀNH-CHO-CÁN-BỘ-CẤP-CƠ-SƠ

MỤC LỤC

Giới thiệu

CHƯƠNG 1 – Nhận biết

Buôn bán người là gì và làm thế nào để nhận biết hành vi buôn bán người

CHƯƠNG 2 – Phòng chống

Làm thế nào để phòng chống nạn buôn bán trẻ em nhằm mục đích bóc lột sức lao động trong cộng đồng Tiếp tục đọc “Phòng chống buôn bán trẻ em vì mục đích bóc lột sức lao động”

Trẻ thơ Sa Pa mưu sinh ngày đông 

19/12/2015 11:00 GMT+7

TTONhững ngày mùa đông lên Sa Pa thật thú vị, trời mây như hòa vào với nhau. Nhưng cũng có nỗi băn khoăn khi nhìn thấy nhiều em bé ở Sa Pa phải xuống phố mưu sinh một mình hoặc đi cùng cha mẹ trong cái lạnh cắt da.

Hai em nhỏ bán hàng trong giá rét. Ảnh: Phạm Tô Chiêm 
Hai em nhỏ bán hàng trong giá rét. Ảnh: Phạm Tô Chiêm

Chèo kéo khách du lịch, bán hàng lưu niệm đó là việc mà các em phải làm.

Ban ngày ở các khu như Thác Bạc, Hàm Rồng…ban đêm trên các phố trung tâm, các em lê la trên các vỉa hè, xung quanh sân vận động, nhà thờ đá…Và đến khi sương đã xuống, đêm đã rất lạnh các em mới được về nghỉ. Tiếp tục đọc “Trẻ thơ Sa Pa mưu sinh ngày đông “

Chăn dắt trẻ ăn xin

30/11/2014 09:09 GMT+7

TT Đứa nhỏ gầy gò, ốm yếu bị phơi giữa trời mưa nắng để người lớn kiếm chút tiền thương hại của người qua đường.

Đèn đỏ, xe cộ vừa dừng, những đứa trẻ nhào ra xin tiền
Đèn đỏ, xe cộ vừa dừng, những đứa trẻ nhào ra xin tiền

Những đứa lớn da sạm nắng, quần áo luộm thuộm, nhếch nhác đứng dọc các trụ đèn, chờ lúc đèn đỏ chạy ào ra xin tiền. Tối đến bọn trẻ tụ tập nhau ngủ qua đêm ở các sạp rau, hành lang chợ. Những hình ảnh tội nghiệp tràn lan xuất hiện trên đường phố trong thời gian dài khiến người đi đường không khỏi xót xa, quặn thắt.

Chúng tôi theo chân nhóm khoảng 18 người, hơn 2/3 là các em nhỏ thường tụ tập ăn xin ở ngã ba Long Cang, gần cầu Bến Lức (H.Bến Lức, Long An). Tiếp tục đọc “Chăn dắt trẻ ăn xin”