40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc -4 kỳ

By PHƯƠNG MAI - HẢI VÂN

40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc – Kỳ 1: Trở về vùng trắng

Câu chuyện giữ dân, giữ chủ quyền trên 1.400km biên giới phía Bắc thường chỉ được kể qua những cuộc giao tranh. Nhưng hàng ngàn thôn bản xa xôi hẻo lánh nơi này đã góp phần giữ gìn dải đất biên cương suốt 40 năm qua, không phải bằng tiếng súng.

Đội Pha Hán (Thanh Thuỷ) là nơi đầu tiên lập lại làng ở Vị Xuyên sau 1979, hiện giờ phải đi qua sông mới tới nơi – Ảnh: P.MAI

Sau cuộc chiến năm 1979, nhiều làng bản bao đời của đồng bào các dân tộc trở nên tiêu điều. Người dân rút về tuyến dưới để tránh thương vong. Cho đến cuối những năm 1980, biên giới bắt đầu dần ổn định.

Tiếp tục đọc “40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc -4 kỳ”

Better access to information means better chances to thrive

VNN – BY Khoa Thư – July 19, 2019 – 09:00

Ethnic minority women from Trang Village listen to the bulletin during their VSLA meeting. — VNS Photo Khoa Thư

HÀ NỘI — Meticulously wrapping a white linen scarf around her head, adjusting a silver necklace, Lý Thị Mai made the final touches before joining her friends. Tiếp tục đọc “Better access to information means better chances to thrive”

Indigenous Peoples & Local Communities Vital to the Global Environment

IPSnews

Katie Reytar and Peter Veit, World Resources Institute

Indigenous groups and local communities occupy about half the world’s land, but hold legal rights to only a fraction of it. Credit: Michele Solmi/Flickr

WASHINGTON DC, Jan 25 2018 (IPS) – Indigenous Peoples and local communities are some of the best environmental stewards. Their livelihoods and cultures depend on forests, clean water and other natural resources, so they have strong incentives to sustainably manage their lands.

LandMark, the first global platform to provide maps of land held by Indigenous Peoples and local communities, last month released new carbon storage, tree cover loss, natural resource concessions, dam locations and other data layers that shed light on the environment in which these lands exist. Now anyone, anywhere can view and analyze indigenous and local communities’ environmental contributions and identify threats to specific lands. Tiếp tục đọc “Indigenous Peoples & Local Communities Vital to the Global Environment”

International Day of the World’s Indigenous Peoples 9 August

School children in Uummannaq, Greenland

There are an estimated 370 million indigenous people in the world, living across 90 countries. They make up less than 5 per cent of the world’s population, but account for 15 per cent of the poorest. They speak an overwhelming majority of the world’s estimated 7,000 languages and represent 5,000 different cultures.

Indigenous peoples are inheritors and practitioners of unique cultures and ways of relating to people and the environment. They have retained social, cultural, economic and political characteristics that are distinct from those of the dominant societies in which they live. Despite their cultural differences, indigenous peoples from around the world share common problems related to the protection of their rights as distinct peoples.
Tiếp tục đọc “International Day of the World’s Indigenous Peoples 9 August”

Despite global criticism, Myanmar’s Rakhine strategy retains strong domestic support

channelnewsasia

As the global community continues to put pressure on Myanmar to stop the violence in Rakhine State, Channel NewsAsia speaks to ordinary Myanmar citizens about their take on the situation.

 

 
A file photo of Aung Sann Suu Kyi as she arrived at the National League for Democracy Party’s headquarters after the 2015 general election in Myanmar. (Photo: Pichayada Promchertchoo)

YANGON: While there has been widespread global condemnation of the violence taking place in Myanmar’s Rakhine state, many ordinary people in the country are standing solidly behind the government and State Counsellor Aung San Suu Kyi. Tiếp tục đọc “Despite global criticism, Myanmar’s Rakhine strategy retains strong domestic support”

Tại sao thế giới cần các cộng đồng dân tộc bản địa quản lý đất đai của chính họ?

English: One Earth: Why the World Needs Indigenous Communities to Steward Their Lands

Chỉ vào hình con quạ trong cuốn truyện tranh, tôi đọc “kaak” bằng tiếng Bengali, tiếng nói của vùng này. Trong khi những người khác đồng thanh lặp lại tiếng đó thì các em học sinh lớp một người dân tộc trả lời với cái nhìn trống rỗng. Các em chỉ biết con quạ là “koyo”. Các em sẽ vui vẻ lôi những viên bi thuỷ tinh ra đếm nhưng hỏi đếm được mấy viên, các em sẽ im lặng bởi trong ngôn ngữ mẹ đẻ của các em, một nghĩa là “mit”, hai là “bariah” – rất khác tiếng Bengali là “ek” và “du”.


Một bà mẹ đứng đầu gia đình người dân tộc ở tỉnh Sikkim, giàu có về đa dạng sinh học, ngọn đồi dưới chân núi Himalayan. Bà là một kho kiến thức về cây thuốc và cây thực phẩm truyền thống . Tiếp tục đọc “Tại sao thế giới cần các cộng đồng dân tộc bản địa quản lý đất đai của chính họ?”

Aung San Suu Kyi does not deserve the Nobel Peace Prize

Al Jazeera

A person so blatantly affiliated with genocide should not carry the title “Nobel Peace Prize laureate”.

Police officers watch as protesters hold signs against Aung San Suu Kyi, during a rally in support of Myanmar's Rohingya Muslim minority, outside of the Myanmar embassy in Jakarta [Reuters]
Police officers watch as protesters hold signs against Aung San Suu Kyi, during a rally in support of Myanmar’s Rohingya Muslim minority, outside of the Myanmar embassy in Jakarta [Reuters]

By  @HamidDabashi

Hamid Dabashi is the Hagop Kevorkian Professor of Iranian Studies and Comparative Literature at Columbia University.

“There are no more villages left, none at all.” The accounts of the systematic ethnic cleansing of Muslims in Myanmar, now effectively ruled by the world renowned Nobel Peace Prize laureate Aung San Suu Kyi, are finally making it to the mainline news these days. “There are no more people left, either. It is all gone.” Tiếp tục đọc “Aung San Suu Kyi does not deserve the Nobel Peace Prize”

Myanmar: The perilous journey of Rohingya refugees [in pictures]

Al Jazeera

Recent upsurge in violence has forced about 146,000 Rohingya to cross into Bangladesh, according to UN estimates.

06 Sep 2017 10:23 GMT | Rohingya, Myanmar, Humanitarian crises, Human Rights, Myanmar-Bangladesh

About 146,000 Rohingya Muslims have fled from violence in Myanmar since August 25, according to United Nations estimates.

The latest surge brings the total number to 233,000 Rohingya who have sought refuge in Bangladesh since October last year.

The mass exodus came after suspected Rohingya fighters attacked police posts and an army base in the western Rakhine State.

The Myanmar government has blamed the Arakan Rohingya Salvation Army (ARSA) for the violence, but fleeing Rohingya civilians accused the Myanmar army of carrying out a campaign of arson and killings – aimed at forcing them out of the country.

Tiếp tục đọc “Myanmar: The perilous journey of Rohingya refugees [in pictures]”

Những cô gái mang giấc mơ ngược về mây ngàn

– 143 LÊ TUYẾT 6:41 AM, 23/06/2017
Các nữ sinh bên bà Trương Mỹ Hoa, bà Robin King Áutin và ông Don Lam – những người đã đồng hành với các em trong hành trình 7 năm. Ảnh: L.T

46 nữ sinh của 22 dân tộc thiểu số đến từ 28 tỉnh, thành được nhận học bổng của dự án “Mở đường đến tương lai” do Quỹ học bổng Vừ A Dính và VinaCapital Foundation thực hiện – đã đi đến đích với hành trình 7 năm. Từ những cô gái da đen nhẻm, mỗi tháng đi viện một lần vì… ốm đói, nguy cơ bỏ học, lấy chồng sớm, sinh con như cái án treo lơ lửng trên đầu… Nay, họ đã là những cô gái tự tin: Tự tin nói về mình, giấc mơ lớn của cuộc đời mình, dân tộc của mình…

Tiếp tục đọc “Những cô gái mang giấc mơ ngược về mây ngàn”

Vietnam: More young children are ready for school

November 21, 2016

Bumpy and slippery roads cannot stop young Dao minority group children in Lao Cai Province, Vietnam, from going to kindergarten. At school, they play with friends, learn new things, and get to know their surroundings, proving that early childhood education is one of the best investments a country can make.

Tiếp tục đọc “Vietnam: More young children are ready for school”

Điểm trường “3 trong 1”

d08:37 AM – 07/04/2017

BPĐiểm trường Tà Thiết, xã Lộc Thịnh (Lộc Ninh) được xây dựng năm 2002 với 6 phòng phục vụ học tập cho con em đồng bào Khơme, S’tiêng bậc tiểu học trên địa bàn ấp Tà Thiết.

Lớp 6A3 Trường cấp 1-2 Lộc Thịnh trong giờ học Văn tại điểm trường Tà Thiết

Ông Lâm Vi, Trưởng ấp Tà Thiết, kiêm bảo vệ điểm trường cho biết: Ấp có 156 hộ/558 người, trong đó người Khơme 123 hộ, người S’tiêng 3 hộ, số còn lại người Kinh. Những năm qua, được Đảng, Nhà nước quan tâm hỗ trợ đất sản xuất, nhà ở nên đời sống của người dân được nâng lên, số hộ nghèo giảm, hộ khá, giàu tăng. Hiện ấp chỉ còn 26 hộ nghèo, 18 hộ cận nghèo (theo tiêu chí mới). Tiếp tục đọc “Điểm trường “3 trong 1””

Hãi hùng cảnh tượng thuốc độc tràn ngập vùng cao Sơn La

NN – 10/07/2017, 14:30 (GMT+7) Khắp dặm dài Tây Bắc không hiếm những ngôi nhà tường được dựng lên bằng các chai thuốc BVTV và cảnh tượng sử dụng ‘thuốc độc’ bất chấp hậu họa. NNVN xin giới thiệu loạt bài về những tác hại của việc làm trên mà bà con đang phải đánh đổi sinh mạng lấy cái ăn…

Chúng thấp lè tè, u tối ẩn giấu những bi kịch về sự đánh đổi sinh mạng lấy cái ăn, về sự bỏ hóa đất hoang, về sự cùng đường không lối thoát của một bộ phận nông dân…

Mùa Thị Dợn đổ từng cân thuốc trừ sâu vào chiếc thùng phuy rồi dùng hai cánh tay trần quấy đều. Bọt trắng tung lên như xà phòng, chảy ngang triền núi…

Dợn dùng tay trần quấy thuốc

Tiếp tục đọc “Hãi hùng cảnh tượng thuốc độc tràn ngập vùng cao Sơn La”

Chủ nghĩa dân tộc Phật giáo ở Miến Điện

07/04/201312:00 Nguyễn Văn Hóa

Nguyên tác: Buddhist Nationalism in Burma by Maung Zarni (*)

dr_zarniHệ thống hóa sự kỳ thị chủng tộc chống người Hồi giáo Rohingya đã dẫn Miến Điện tới con đường diệt chủng. (Institutionalized racism against the Rohingya Muslims led Burma to genocide) (Hình bên; tác giả)

Ở bên ngoài Miến Điện, hình ảnh những nhà sư Theravada Miến qua cuộc “Cách Mạng Áo Vàng” (Saffron Revolution) năm 2007, vẫn còn tươi màu. Với sự hỗ trợ của nhân dân Phật tử sùng tín, từng đoàn sư áo vàng miệng râm rang tụng niệm những lời từ bi xen lẫn thính âm của tình yêu thương trên khắp đường phố Rangoon, Mandalay, và Pakhokeku, kêu gọi sự cải thiện đời sống cho công chúng trước tình cảnh kinh tế khốn đốn gây khổ cho người dân Phật tử. Những vị sư chân trần can trường chống đối sự cai trị quân phiệt, là hình ảnh tuyệt vời của Phật Giáo dấn thân, âm vang một phó bản Tinh thần phương Đông cổ đại của Phật Giáohành động, làm biến dạng hình ảnh của những người Phật tử thường có là sự khả ái, nụ cười, lòng mến khách đang dẫn đạo một cuộc sống đầy ý nghĩa, cho một phần thế giới không-Phật-Giáo thấy con đường Phật Giáo ấp ủ cho hòa bình. Tiếp tục đọc “Chủ nghĩa dân tộc Phật giáo ở Miến Điện”

Thailand: 60,000 workers flee over new labour laws

Workers return to Myanmar and other countries after government vows to crack down on unregistered foreign labourers.

More than 3 million migrants work in Thailand, according to the IOM [File: Jorge Silva/Reuters]

Tens of thousands of workers have fled Thailand, officials said, after new labour regulations adopted by the military government sparked fear and panic among the migrant community.

About 60,000 workers left between June 23 and 28, and the number has risen since, an immigration official said on Monday. Tiếp tục đọc “Thailand: 60,000 workers flee over new labour laws”

UN appoints team to probe crackdown against Rohingyas

Al Jazeera

The UN is sending a fact-finding team to investigate alleged human rights abuses against Rohingya Muslims in Myanmar.

Around 75,000 have fled Rakhine state since the military began a security operation last October [Turjoy Chowdhury/NurPhoto via Getty Images]
Around 75,000 have fled Rakhine state since the military began a security operation last October [Turjoy Chowdhury/NurPhoto via Getty Images]

The UN on Tuesday appointed a three-member team to investigate alleged abuses by security forces against Rohingya Muslims in Myanmar.

The fact-finding mission will be led by prominent Indian lawyer Indira Jaising, Sri Lankan lawyer Radhika Coomaraswamy, and Australian human rights consultant Christopher Dominic Sidoti, according to a statement from the UN Human Rights Council (HRC) on Tuesday. Tiếp tục đọc “UN appoints team to probe crackdown against Rohingyas”