Xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc – 3 bài

Xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc: Bài 1 – Khi tiêu chuẩn thị trường thay đổi

Công thương – 23/04/2023 23:36 – Nhóm phóng viên kinh tế

Nếu trước đây việc xuất khẩu tiểu ngạch sang thị trường Trung Quốc khá dễ dàng thì gần đây thị trường này đã có nhiều thay đổi về tiêu chuẩn nhập khẩu.

Thị trường Trung Quốc rất thích quả vải Việt Nam

Tiếp tục đọc “Xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc – 3 bài”

Gian lận ‘hộ chiếu’, tự chặn đường xuất trái cây sang Trung Quốc

VNN – 16/09/2022   06:57 (GMT+07:00 – Tâm An

Phía Trung Quốc vừa phê duyệt mã số vùng trồng, vườn sầu riêng mới chỉ có trái còn non, thậm chí chưa ra trái, thế nhưng trên cửa khẩu đã có những xe hàng được gắn mã số vùng trồng này chờ làm thủ tục thông quan xuất khẩu.

Một số vùng xoài ở Đồng Tháp từng bị Trung Quốc “cấm cửa” vì mạo danh mã số vùng trồng (ảnh: Dân trí)

Nếu không làm đúng chuẩn, thích gian lận, doanh nghiệp xuất khẩu Việt sẽ tự chặn con đường đưa nông sản sang Trung Quốc.

Tiếp tục đọc “Gian lận ‘hộ chiếu’, tự chặn đường xuất trái cây sang Trung Quốc”

Giữ chủ quyền trên cao nguyên đá – 6 kỳ

Giữ chủ quyền trên cao nguyên đá – Kỳ 1: Những liệt sĩ đầu tiên của BĐBP

TNMai Thanh Hải – 23/07/2022 09:38 GMT+7

Trên tuyến biên giới phía Bắc, tỉnh Hà Giang không chỉ xa xôi, cách trở, khó khăn, thiếu thốn mà còn khốc liệt trong việc bảo vệ chủ quyền. Rất nhiều máu xương đã đổ xuống cao nguyên đá. Riêng lực lượng bộ đội biên phòng (BĐBP) Hà Giang, từ năm 1979 đến nay, đã có gần 300 liệt sĩ, thương binh.

“Ngày 3.3.1959, Công an nhân dân vũ trang (CAVT, nay là Bộ đội biên phòng – BĐBP) được thành lập và chỉ vài tháng sau, 3 chiến sĩ CAVT đã hy sinh khi làm nhiệm vụ tiễu phỉ ở H.Đồng Văn (Hà Giang) và là những liệt sĩ đầu tiên của lực lượng BĐBP”, thượng tá, cựu chiến binh, thương binh Hoàng Văn Tựt (82 tuổi) kể.

Cán bộ chiến sĩ đồn Biên phòng Xín Cái (Mèo Vạc, Hà Giang) tuần tra địa bàn băng giá khắc nghiệt mùa đông – ĐỘC LẬP

Tiếp tục đọc “Giữ chủ quyền trên cao nguyên đá – 6 kỳ”

Trung Quốc và Vạn Lý Trường Thành phương Nam

TS NGUYỄN THÀNH TRUNG 04/04/2023 10:44 GMT+7

TTCT Trung Quốc đang tăng cường kiểm soát biên giới với các nước láng giềng Đông Nam Á bằng một hàng rào dựng lên nhanh chóng, với mục đích rõ ràng.

Ở thành phố vùng biên Thụy Lệ (tỉnh Vân Nam), ngay cực nam biên giới Trung Quốc – Myanmar, có một ngôi làng nhỏ vẫn được gọi là “một làng hai nước”. 

Một đoạn hàng rào biên giới Trung Quốc – Myanmar. Ảnh: Newsweek

Tiếp tục đọc “Trung Quốc và Vạn Lý Trường Thành phương Nam”

Vietnam’s wood trade under pressure from logging, Ukraine war

nikkei Murky origins plague furniture sector coming down from COVID-fueled buying spree

A company displays lumber in Vietnam, whose wood products industry is grappling with risks ranging from the Ukraine war to fake forest certificates and U.S. trade probes. (Photo by Lien Hoang)

LIEN HOANG, Nikkei staff writerOctober 28, 2022 16:08 JST

HO CHI MINH CITY — Reputational risks are piling up for a Vietnamese lumber industry already beset by a falloff in demand from the heights of the pandemic.

One of the world’s biggest wood and furniture exporters, Vietnam enjoyed a surge in orders when overseas buyers spent COVID lockdowns renovating their home offices and kitchens.

But the Southeast Asian country faces accusations of importing Chinese goods for re-export with “Made in Vietnam” labels since the onset of the China-U.S. tariff war in 2018. Now an actual war in Ukraine is stoking concern that sanctioned products from Russia may be routed through Vietnam, which maintains a neutral stance on the conflict between Kyiv and Moscow, as it does with Beijing and Washington. A third concern, about logging of fuel wood, has added to the pressure.

Tiếp tục đọc “Vietnam’s wood trade under pressure from logging, Ukraine war”

Vietnam won’t be pressured into joining U.S.-led Cold War against China

peoplesworld – October 28, 2022 11:24 AM CDT  BY AMIAD HOROWITZ

Vietnam won’t be pressured into joining U.S.-led Cold War against China

Communist Party of Vietnam leader Nguyen Phu Trong, left, meets with China’s Communist Party leader Xi Jinping in Beijing in 2015. | Xinhua

HANOI—The Socialist Republic of Vietnam will not be coerced into joining the United States-led effort aimed at isolating China and provoking conflict as part of its Cold War 2.0 foreign policy.

That’s a major message expected to come out of the upcoming visit to China by Nguyen Phu Trong, General Secretary of the Communist Party of Vietnam. Trong will travel to China to pay an official visit to the newly re-elected Communist Party of China leader Xi Jinping. Trong will be one of the first world leaders to visit China since the closing the 20th National Congress of the Communist Party of China, earlier this month.

Tiếp tục đọc “Vietnam won’t be pressured into joining U.S.-led Cold War against China”

Hồ Tây: một cái tên, hai số phận

NĐT –  15:33 | Thứ năm, 08/09/2022 0

Hồ Tây ở Hà Nội và Hồ Tây ở Hằng Châu (Trung Quốc) tương đồng về quy mô, hình thế, công năng văn hóa. Nhưng Hồ Tây ở Hằng Châu đã trở thành Di sản văn hóa thế giới, đại chúng cùng được thụ hưởng, trong khi Hồ Tây ở Hà Nội có nguy cơ thành “vùng bất động sản khủng của các doanh nghiệp”.

Trong khu vực các nước đồng văn, có rất nhiều hồ mang tên Hồ Tây. Trung Quốc có 36 Hồ Tây, Nhật Bản có một Hồ Tây (ở huyện Yamanashi) và Việt Nam có một Hồ Tây tại thủ đô Hà Nội. Không chỉ cùng tên, tất cả các Hồ Tây kể trên còn mang một đặc điểm chung rất quan trọng: đều là nơi hội tụ, ghi dấu của thơ ca, truyền thuyết và tín ngưỡng dân gian.

Nổi tiếng nhất trong số đó, phải kể đến Hồ Tây ở Hằng Châu (Trung Quốc) và Hồ Tây tại Hà Nội với nhiều điểm tương đồng mà chúng tôi sẽ lần lượt nêu ra.

Hồ Tây và thành phố Hằng Châu nhìn từ trên cao. Ảnh tư liệu Đinh Thế Anh

Cảnh Hồ Tây, bán đảo Quảng An (Hà Nội). Ảnh: Võ Thanh Tùng

Tiếp tục đọc “Hồ Tây: một cái tên, hai số phận”

The history of China’s territorial disputes

Explained: the history of China’s territorial disputes

South China Morning Post – 29-8-2020

China shares over 22,000 kilometres (13,670 miles) of border with 14 countries, but Beijing has disputes with many of its neighbours over where some of these international lines are drawn. The various territorial claims, citing history, politics and geography, have resulted in clashes and occasionally, outright military confrontations. Land borders aside, China also says its territory includes nearly all of the South China Sea, despite competing claims to parts of those waters made by many Southeast Asian countries. As tensions rise between China and the United States, Beijing has adopted a more aggressive attitude, pledging to defend China’s “sovereignty and territorial integrity.”

Gần 19% diện tích cả nước ô nhiễm bom mìn, vật nổ

TT – 02/04/2018 16:07 GMT+7

Mức độ ô nhiễm bom mìn tại Việt Nam rất nghiêm trọng, bởi đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh, hứng chịu hàng triệu tấn bom đạn.

Gần 19% diện tích cả nước ô nhiễm bom mìn, vật nổ - Ảnh 1.

Quang cảnh họp báo

Theo báo cáo công bố hiện trạng tồn lưu ô nhiễm bom mìn, vật nổ sau chiến tranh, diện tích đất đai Việt Nam bị ô nhiễm bom mìn, vật nổ là trên 6,1 triệu ha, chiếm 18,71 % diện tích đất cả nước.

Tiếp tục đọc “Gần 19% diện tích cả nước ô nhiễm bom mìn, vật nổ”

Nương bóng người khổng lồ

KHÁNH LINH 12/1/2022 6:00 GMT+7

TTCT Các hoạt động kinh tế với Trung Quốc luôn không dễ dàng, nhất là với các quốc gia láng giềng, nhưng không phải là không có những cơ hội lớn có thể tận dụng.

Trung Quốc có biên giới đường bộ với 13 quốc gia. Ngoại trừ đất nước thuần Phật giáo Bhutan, vốn không chọn phát triển là hướng đi, 12 quốc gia còn lại đều là con nợ của Trung Quốc. 

Trong đó, 5 nước đã rơi vào tình trạng “bẫy nợ công” – tức số nợ vay để xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cảng… với các tổ chức tín dụng của Trung Quốc dần trở thành không trả nổi, nếu không có các nhượng bộ mang tính chính trị hay gán nợ bằng tài sản quốc gia. 

 Ảnh: MIT Technology Review

Tiếp tục đọc “Nương bóng người khổng lồ”

Kỳ 2: Rối loạn bên trong sẽ thua bên ngoài

Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh và nguyên Giám đốc Học viện Quốc phòng Võ Tiến Trung:

ANTGCT – 10:06 16/12/2021

Người Việt Nam có thể nhân nhượng việc A, việc B, việc C nhưng không bao giờ nhân nhượng chủ quyền cả. Chúng ta phải vận động nhân dân hiểu rõ bảo vệ biển đảo là trách nhiệm và nghĩa vụ của người dân, từ đó tạo ra thế trận lòng dân và thế trận chiến tranh nhân dân trên biển…

Kỳ 2: Rối loạn bên trong sẽ thua bên ngoài -0

Tiếp tục đọc “Kỳ 2: Rối loạn bên trong sẽ thua bên ngoài”

Bẻ gãy luận điệu của Trung Quốc ở Liên Hiệp Quốc – 5 bài

Bẻ gãy luận điệu của Trung Quốc ở Liên Hiệp Quốc – Bài 1:

Biển Đông: Hiểu đúng ý nghĩa công hàm Phạm Văn Đồng

 Pháp luật TP.HCM 10:46 | Thứ hai, 04/05/2020 

Công hàm Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 không có ý nghĩa công nhận chủ quyền mà Trung Quốc tuyên bố không có cơ sở ở Trường Sa, Hoàng Sa.

LTS: Ngày 17.4.2020, Trung Quốc (TQ) gửi công hàm lên Liên Hiệp Quốc để khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam). Trong đó, TQ khẳng định chính phủ Việt Nam cũng đã công nhận điều này thông qua công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Để độc giả hiểu rõ về sự kiện công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và mưu đồ của TQ ở biển Đông, Pháp Luật TP.HCM thực hiện loạt bài: “Bẻ gãy luận điệu của Trung Quốc ở Liên Hiệp Quốc”.

Bài viết dựa vào cuộc phỏng vấn PGS-TS Vũ Thanh Ca, chuyên gia về Luật Biển quốc tế ĐH Tài nguyên và môi trường Hà Nội, nguyên Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế và khoa học công nghệ, Tổng cục Biển và hải đảo Việt Nam.

Chiến sĩ đảo Núi Le (thuộc quần đảo Trường Sa) nâng cao cảnh giác, vững vàng tay súng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc. Ảnh: TTXVN

Tiếp tục đọc “Bẻ gãy luận điệu của Trung Quốc ở Liên Hiệp Quốc – 5 bài”

Hiểm họa từ sông Hồng “nước trong vắt như pha lê” và lời thú nhận của Trung Quốc

soha Minh Khôi | 05/06/2021 06:30

Hiểm họa từ sông Hồng "nước trong vắt như pha lê" và lời thú nhận của Trung Quốc

Một đập thủy điện của Trung Quốc.

10 năm trước, công việc đánh cá từng nuôi sống gia đình Nan và giúp các con đi học, nhưng giờ, “chẳng còn gì cả”, cô nói.

Tại đập của Trung Quốc, “nước hồ chứa trong như pha lê”

Mỗi ngày, chị Nguyen Thi Nan và chồng (ở Lào Cai) đều thả lưới xuống dòng sông Hồng. Họ hy vọng bắt được cá và tôm ở khúc sông này, nơi gần biên giới Việt – Trung.

“Gặp may thì chúng tôi bán được 50.000 đồng tôm (khoảng 2 USD), nếu không thì chẳng có gì”, Nan nói. Gia đình Nam bắt đầu đánh cá ở tỉnh biên giới Lào Cai từ 10 năm trước. Sinh kế này từng nuôi sống được gia đình Nan và giúp các con đi học, nhưng giờ, cô nói, “chẳng còn gì cả. Tôm, cá đều xuôi xuống dưới hạ du hết”.

Tiếp tục đọc “Hiểm họa từ sông Hồng “nước trong vắt như pha lê” và lời thú nhận của Trung Quốc”

Học giới Trung Quốc nghiên cứu Việt Nam rất kỹ

PHẠM HOÀNG QUÂN 1/5/2021 6:00 GMT+7

TTCTTừ ngày 8 đến 10-1 vừa qua, hội thảo “Nghiên cứu Việt Nam dưới tầm nhìn học thuật liên ngành” – do Viện Nghiên cứu Việt Nam thuộc Bộ Giáo dục Trung Quốc và Học viện Nghiên cứu lịch sử văn hóa và du lịch, đều đặt tại ĐH Sư phạm Quảng Tây, đồng tổ chức – đã diễn ra tại Quế Lâm.

“Lấy điều du học hỏi thuê,

Túi đàn cặp sách đề huề dọn sang”

(Truyện Kiều, Nguyễn Du)

Hơn 60 học giả, chuyên gia từ các ĐH và viện nghiên cứu khắp Trung Quốc đã tham dự, thảo luận chủ yếu về chủ đề quan hệ Trung – Việt trong lịch sử và hiện tại. Hội thảo này nằm trong hạng mục học thuật quốc gia phục vụ đại dự án chiến lược “Nhất đới nhất lộ”, cũng là tiểu kết cho một kế hoạch mang tính bước ngoặt được khởi động từ đầu năm 2019. 

Trước đó, ngày 1-1-2019, tập san Việt Nam nghiên cứu (VNNC) số 1 được xuất bản, đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử nghiên cứu khu vực, Việt Nam học ở Trung Quốc tách ra làm một ngành độc lập với cơ quan quản lý và tập san chuyên biệt. 

Bìa tạp chí Việt Nam nghiên cứu số 1. Ảnh: amazon.com

Tiếp tục đọc “Học giới Trung Quốc nghiên cứu Việt Nam rất kỹ”

Bài học không cũ từ bãi cạn Scarborough

30/03/2021 11:06 GMT+7

TTO Sự kiện bãi cạn Scarborough năm 2012 chỉ là vấn đề của Philippines và Trung Quốc. Sự kiện hơn 200 “tàu cá” Trung Quốc có mặt ở đá Ba Đầu hiện nay là vấn đề lớn hơn thế nhiều.

Đá Ba đầuBiển Đông: Trung Quốc sẽ diễn lại kịch bản “Vành Khăn” tại Đá Ba Đầu?

Không chỉ Trung Quốc và Philippines, Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền đối với đá Ba Đầu. Câu hỏi đặt ra là liệu Trung Quốc có ngang nhiên biến Ba Đầu thành sự kiện bãi cạn Scarborough thứ hai hay không?

Bà Lê Thị Thu Hằng, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, đã lên tiếng chỉ trích Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam. Trong khi đó, Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken cũng lên tiếng trên Twitter sẵn sàng bảo vệ Philippines trước các tàu dân quân Trung Quốc.

Mặc dù ông Blinken nói thêm là Mỹ sẵn sàng ủng hộ các đồng minh và trật tự quốc gia dựa trên luật lệ, nhưng có vẻ Mỹ đã thể hiện họ sẽ ủng hộ ai. Trong khi đó, tổ chức ASEAN vẫn chưa thấy lên tiếng. Tiếp tục đọc “Bài học không cũ từ bãi cạn Scarborough”