Why rivers shouldn’t look like this

https://www.youtube.com/watch?v=zkmJRJaPBXE

The quintessential image of a river you might recognise from post cards and paintings – nice and straight with a tidy riverbank – is not actually how it is supposed to look. It’s the result of centuries of industrial and agricultural development. And it’s become a problem, exacerbating the impact of both extreme flooding and extreme drought. Josh Toussaint-Strauss looks into how so many rivers ended up this way, and how river restoration is helping to reestablish biodiversity and combat some of the effects of the climate crisis

‘This is what a river should look like’: Dutch rewilding project turns back the clock 500 years

‘We make nature here’: pioneering Dutch project repairs image after outcry over starving animals

Josh Toussaint-Strauss Ali Assaf Joseph Pierce Nick Hildred Ryan Baxter, Source: The Guardian

Indonesia’s giant capital city is sinking. Can the government’s plan save it?

Indonesia has grand plans for Jakarta—a new capital on Borneo, a giant bird-shaped sea wall to protect Jakarta itself—but they don’t solve the underlying problem.

nationalgeographic.com

PUBLISHED JULY 29, 2022

JAKARTAApart from the narrow, unpaved road, the two-meter-high concrete coastal wall is the only thing that separates Suhemi’s small restaurant in North Jakarta from the sea. Her family depends on that wall. Growing up here in the Muara Baru neighborhood in the 80s and 90s, Suhemi used to play on the beach in front of her house. But by the 2000s the beach had disappeared, and the sea frequently inundated the neighborhood.

In 2002, the government built the coastal wall, to give the residents peace of mind and time—a respite from the steady sinking of the land under the city and the steady rising of the sea. But just five years later, in 2007, the wall proved no match for the worst floods in Jakarta’s modern history. Driven by a storm coming off the Java Sea and torrential rains, the floods claimed 80 lives around the city and caused hundreds of millions of dollars of damage

In Muara Baru, the storm surge collapsed the wall, and the sea flooded Suhemi’s house.

Tiếp tục đọc “Indonesia’s giant capital city is sinking. Can the government’s plan save it?”

Treo đầu ngọn sóng

ND – Thứ Bảy, 18-09-2021, 14:03

Bờ biển Cửa Đại (TP Hội An, Quảng Nam) đang bị sạt lở với tốc độ chóng mặt.

Ảnh hưởng bởi cơn bão số 5 có tên Conson vừa qua, những con sóng dữ dằn ngày càng khoét sâu vào bờ biển Quảng Nam, khiến nhiều điểm sạt lở càng trở nên nghiêm trọng hơn. Nếu không sớm có được giải pháp cấp bách, với tình trạng nước biển lấn sâu vào đất liền từ 5-10m, thậm chí 30m, nhiều ngôi làng ven biển trên dải đất miền trung đứng trước nguy cơ bị xóa sổ.

Tiếp tục đọc “Treo đầu ngọn sóng”

Biện pháp đo độ cao mới cho thấy biến đổi khí hậu có thể nhanh chóng nhấn chìm đồng bằng sông Cửu Long

English: New Elevation Measure Shows Climate Change Could Quickly Swamp the Mekong Delta

scientificamerican.com

Tiết lộ bất ngờ này có nghĩa là 12 triệu người Việt Nam có thể sẽ cần phải sơ tán

• Tác giả Charles Schmidt vào ngày 28 tháng 8 năm 2019

Kết quả kiểm tra chính xác cho thấy đồng bằng sông Cửu Long rộng lớn trung bình chỉ cao hơn 0,8 mét so với mực nước biển thay vì 2,6 mét theo trích dẫn chính thức. Ảnh: Linh Phạm Getty Images

Theo một nghiên cứu mới của Philip Minderhoud, nhà địa lý học tại Đại học Utrecht, Hà Lan, 12 triệu người có thể bị di dời do lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam trong vòng nửa thế kỷ tới. Minderhoud và các đồng nghiệp đã đi đến kết luận ngạc nhiên này sau khi phân tích các phép đo trên mặt đất của địa hình sông Mê Kông mà chính phủ Việt Nam giữ kín khỏi các nhà khoa học phương Tây trong nhiều năm. Kết quả được công bố hôm nay trên tạp chí Nature Communications, cho thấy độ cao của sông Mê Kông trên mực nước biển trung bình chỉ 0,8 mét, thấp hơn gần hai mét so với ước tính thường được trích dẫn dựa trên dữ liệu vệ tinh miễn phí có sẵn. Tiếp tục đọc “Biện pháp đo độ cao mới cho thấy biến đổi khí hậu có thể nhanh chóng nhấn chìm đồng bằng sông Cửu Long”

Cà Mau: Mực nước biển Tây dâng cao kỷ lục, đe dọa cuộc sống hàng ngàn hộ dân

Hai phần ba con sông trên thế giới không còn được chảy tự do nữa

English: Two-thirds of Earth’s longest rivers no longer free-flowing

  • Chỉ một phần ba trong số 242 con sông dài nhất thế giới vẫn có dòng chảy không gián đoạn suốt chiều dài, đa số các con sông không gián đoạn nằm ở những vùng hẻo lánh ở Bắc Cực, lưu vực sông Amazon, và lưu vực sông Congo, theo như một nghiên cứu sắp xuất bản trên tạp chí Nature.
  • Nhóm chuyên gia quốc tế thực hiện nghiên cứu này, dẫn đầu bởi Gunther Grill thuộc ĐH McGill (Canada) xác định rằng trong số 91 con sông có chiều dài hơn 1000 ki-lô-mét (khoảng 600 dặm) đổ ra biển, chỉ còn 21 dòng vẫn có dòng chảy không bị cản trở từ thượng nguồn ra đến biển.
  • Các con đập và những hồ đập chứa nước là nguyên nhân lớn nhất cản trở dòng chảy của sông, các nhà nghiên cứu tuyên bố. Hiện tại trên thế giới đã có gần 60000 đập lớn, và có đến 3700 đập thủy điện lớn nữa đang trong quá trình lên kế hoạch hoặc đang xây dựng.
  • Những con sông khỏe mạnh mang lại nhiều lợi ích cho con người, từ hoạt động vui chơi đến đảm bảo lương thực. Đảm bảo sự liên kết của những con sông tự do còn lại trên thế giới cũng mang tính tối quan trọng để bảo tồn đa dạng sinh học của những hệ thống nước ngọt.

Tiếp tục đọc “Hai phần ba con sông trên thế giới không còn được chảy tự do nữa”

Vùng đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ chìm hoàn toàn vào năm 2100

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Utrecht ở Hà Lan vừa cảnh báo khu vực đóng góp 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản và 70% các loại trái cây của Việt Nam, đang phải đối mặt với nguy cơ bị chìm gần như hoàn toàn vào năm 2100.

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Utrecht đã tạo ra một mô hình số rộng khắp vùng đồng bằng sông Cửu Long và sử dụng nó làm cơ sở cho các dự đoán trong tương lai.

Qua nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy việc khai thác nước ngầm quá mức kết hợp với tốc độ gia tăng mực nước biển do biến đổi khí hậu diễn ra nhanh hơn dự báo đã kéo theo tình trạng sụt lún đất, có thể khiến gần như toàn bộ vùng đồng bằng sông Cửu Long bị chìm trong tương lai. Tiếp tục đọc “Vùng đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ chìm hoàn toàn vào năm 2100”

Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P2)

English: EDUCATION IN VIETNAM

Bài báo này mô tả những xu hướng và phát triển hiện nay trong nền giáo dục ở Việt Nam, sự di chuyển của sinh viên và cung cấp một cái nhìn tổng quát về hệ thống giáo dục Việt Nam.

Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P1)

TÓM TẮT: HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM

QUẢN TRỊ CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC

Cho đến những năm 1980, hệ thống giáo dục Việt Nam được xây dựng theo hệ thống của Liên bang Xô Viết. Chính sách tự do hoá nền kinh tế được ban hành sau Cải cách đổi mới năm 1986 dẫn đến những thay đổi có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều ngành khác nhau, bao gồm cả hệ thống giáo dục, nhưng đất nước vẫn nằm dưới sự kiểm soát của Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN). Do đó, rất nhiều phương diện của hệ thống giáo dục được tập trung cao và chỉ đạo bởi Bộ giáo dục và đào tạo tại Hà Nội.
Tiếp tục đọc “Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P2)”

Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí – 3 kỳ

  • Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí
  • Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí: Sông dài nhưng thiếu bến
  • Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí: Biến vùng trũng thành đô thị vệ tinh sông nước

***

Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí

Hà Mai

 4 THANH NIÊN

Với gần 1.000 km đường sông, kênh, rạch nhưng đến nay, TP.HCM vẫn chưa thể khai thác được thế mạnh giao thông này dù đường bộ ngày càng bế tắc.

Nhiều cầu trên sông Sài Gòn có tĩnh không thấp gây khó khăn cho tàu trọng tải lớn /// Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Nhiều cầu trên sông Sài Gòn có tĩnh không thấp gây khó khăn cho tàu trọng tải lớn – ẢNH: ĐÀO NGỌC THẠCH Tiếp tục đọc “Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí – 3 kỳ”

Vietnam and U.N. to build storm-proof housing for coastal communities

Vietnam is one of 10 countries most affected by climate change, according to the latest annual Climate Risk Index published by the research organization Germanwatch.

Coastal residents are particularly vulnerable as storms increase in frequency and intensity. They are often trapped in poverty, accumulating debt or spending savings to rebuild or repair their homes, businesses and possessions.

Tiếp tục đọc “Vietnam and U.N. to build storm-proof housing for coastal communities”

Mekong Delta braces for salt intrusion

vietnamnews Update: March, 09/2018 – 09:00

Agricultural officials construct a temporary dam to prevent salt intrusion in the Mekong Delta province of Hậu Giang. — VNA/VNS Photo Duy Khương
Viet Nam News HCM CITY — Authorities and people living in the coastal areas of the Cửu Long (Mekong) Delta have taken several measures to prevent saltwater intrusion, including building of dams.

Trần Bình Trọng, head of the Kiên Lương District Infrastructure Economy Bureau in Kiên Giang Province, said the district has built a dam on Canal 6 to prevent saltwater intrusion. Tiếp tục đọc “Mekong Delta braces for salt intrusion”

Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai

TS04/04/2016 11:14 Nguyễn Ngọc Trân

Hiện nay và trong thời gian tới, ĐBSCL phải đương đầu với ít nhất hai thách thức toàn cầu, một thách thức khu vực và một thách thức từ chính sự khai thác đồng bằng. Toàn cầu, đó là biến đổi khí hậu, nước biển dâng, và toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế. Các thách thức đó không tác động riêng lẻ mà cùng nhau và liên hoàn tác động, nhân lên hậu quả của các tác hại là thách thức tổng hợp đối với sự phát triển bền vững của đồng bằng.

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm ở ngoài cùng của châu thổ sông Mekong giáp với biển, được hình thành từ khoảng 6000 năm nay, từ trầm tích mà sông Mekong tải ra biển cộng với quá trình biển lùi. Nước và trầm tích là hai yếu tố thuộc về bản chất của đồng bằng.
Tiếp tục đọc “Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai”

Houses that Float on Water

Global Resilience Partnership
Author: Ida Gabrielsson
Posted on 26 February 2018


Photo by Tony Lam Hoang on Unsplash

A Water Window project honored at COP 23 as a Best Climate Practice.

The Buoyant Foundation Project (BFD), Development of Amphibious Homes for Marginalized and Vulnerable Populations led by architecture professor Dr. Elizabeth English of the University of Waterloo, Canada was honored as a Best Climate Practice. The honor was presented by the Initiative on Climate Change Policy and Governance (ICCG) at the 23rd Conference of Parties (COP) to the United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCC) in Bonn, Germany.

The BFD project was one of 12 projects that received funding from the Global Resilience Partnership Water Window Challenge (Water Window) by Zurich Insurance Group and the Z Zurich Foundation in 2017. Tiếp tục đọc “Houses that Float on Water”

Mekong Delta: Adapt to saltwater intrusion by using aquaculture

Last update 07:40 | 25/10/2017
VietNamNet Bridge – Instead of trying to prevent saltwater invasion and desalinizing, it would be better to adapt to the new circumstances and think of developing aquaculture in Mekong Delta, scientists say.vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, Mekong Delta, climate change, rice granary

In the Mekong Delta, one of the largest key agriculture production zones in the country, alkaline soil accounts for 18.6 percent of total area, located along the East Coast belt and the Gulf of Thailand. In the context of climate change, desalinizing is an impossible mission, or will be too costly.

Meanwhile, alum land accounts for 40 percent of the zone’s total area, mostly located in depression areas, where it is very difficult to clear alum. Scientists have warned that saline intrusion would reach more deeply into the mainland in the future as a result of  climate change. Tiếp tục đọc “Mekong Delta: Adapt to saltwater intrusion by using aquaculture”

Flood death toll rises to 73

vietnamnews

Update: October, 16/2017 – 17:00

Search and rescue efforts look for missing people washed away by the flood water in northern Yên Bái Province. – VNA/VNS Photo Thế Duyệt

Viet Nam News

HÀ NỘI — The casualty toll in the devastated flood in Việt Nam’s northern and central regions has increased to 73, whilst another 30 remain missing.

The National Search and Rescue Committee and the Ministry of National Defence’s Department of Rescue on Sunday released the latest joint updates on the disaster that struck and left eight provinces in misery five days ago. Tiếp tục đọc “Flood death toll rises to 73”