How Vietnam came to embrace a new vision of the Mekong Delta’s future

Gravest threat to Mekong delta today is sediment starvation not rising seas

wwf.panda.org

Posted on 10 December 2019

New research shows that the increasing vulnerability of the Mekong delta to floods, salt intrusion and erosion is caused by insufficient sediment in the river not climate-induced rise in sea levels.

Published in the journal Nature Scientific Reports, the findings of the Rise and Fall Project at Utrecht University are clear: the growing threat to the Mekong Delta – and the communities, cities, rice fields and biodiversity that depend on it – posed by higher tides and salt intrusion is almost entirely due to the loss of river sediment because of upstream dams and sand mining in the delta.

Rising tides in the delta have major ramifications for flooding in subsiding and increasingly vulnerable cities, and river bank erosion. While sea level rise and climate change have received most attention in relation to the sinking and shrinking of the Mekong delta, the research shows that in the last 20 years, they have driven less than 5% of these trends.
Tiếp tục đọc “Gravest threat to Mekong delta today is sediment starvation not rising seas”

Vietnam – “Rise and Fall” toward a sustainable Mekong Delta

>> Bài liên quan: Biện pháp đo độ cao mới cho thấy biến đổi khí hậu có thể nhanh chóng nhấn chìm đồng bằng sông Cửu Long

Netherlandandyou.nl

Hanoi, 24 October 2019 – The Mekong Delta is one of the most vulnerable deltas to climate change, particularly sea level rise. However, the social and economic developments in the region also have a significant impact on the land. Urbanisation, land-use transformation, intensification of economic activities and human protection against natural disasters has led to the large-scale extraction of fresh groundwater, heavy loading of infrastructure, upstream dykes and dam construction as well as loss of habitat and biodiversity. These human activities have accelerated the sediment starvation, salinisation, land subsidence and erosion. The Rise and Fall research program, a cornerstone in the Vietnam – the Netherlands delta collaboration, addresses these challenges with the Dutch multi-disciplinary approach in delta management by following four lines of research: fresh groundwater reserves, saline intrusion to surface water, land subsidence and governance. This research program plays an important role in the development of strategies and policies for the sustainable development of Mekong Delta with the significant findings as follow.

Mekong delta is much lower than previously assumed

Tiếp tục đọc “Vietnam – “Rise and Fall” toward a sustainable Mekong Delta”

DÒNG SÔNG KHÔNG QUAY ĐẦU: MEKONG ĐỐI MẶT VỚI TƯƠNG LAI U ÁM

mekong-cuulong.blogspot.com

(River of no return: Mekong faces grim future)

Luke Hunt – Bình Yên Đông lược dịch

UCANews – August 21, 2019

Hình chụp ngày 14 tháng 4 cho thấy một du khách đi ngang đụn cát hay “Toppathatsay” trên bờ sông Mekong đánh dấu năm mới ở Lào hay “Pi Mai” tổ chức ở Luang Prabang. [Ảnh: Manan Vatsyayana/AFP]

Một lần nữa, sông Mekong xuống thấp đến mức kỷ lục, đe dọa việc sản xuất hoa màu, ngư nghiệp và sinh kế của 70 triệu người giữa việc phát triển thái quá và những báo động tàn khốc.  Nhưng hạn hán năm nay, lần thứ hai trong vòng 3 năm, có thể đánh dấu một bước ngoặt và một tương lai đen tối.

Tiếp tục đọc “DÒNG SÔNG KHÔNG QUAY ĐẦU: MEKONG ĐỐI MẶT VỚI TƯƠNG LAI U ÁM”

Impacts of 25 years of groundwater extraction on subsidence in the Mekong delta, Vietnam

IOPscience

Many major river deltas in the world are subsiding and consequently become increasingly vulnerable to flooding and storm surges, salinization and permanent inundation. For the Mekong Delta, annual subsidence rates up to several centimetres have been reported. Excessive groundwater extraction is suggested as the main driver. As groundwater levels drop, subsidence is induced through aquifer compaction. Over the past 25 years, groundwater exploitation has increased dramatically, transforming the delta from an almost undisturbed hydrogeological state to a situation with increasing aquifer depletion. Yet the exact contribution of groundwater exploitation to subsidence in the Mekong delta has remained unknown. In this study we deployed a delta-wide modelling approach, comprising a 3D hydrogeological model with an integrated subsidence module. This provides a quantitative spatially-explicit assessment of groundwater extraction-induced subsidence for the entire Mekong delta since the start of widespread overexploitation of the groundwater reserves. We find that subsidence related to groundwater extraction has gradually increased in the past decades with highest sinking rates at present. During the past 25 years, the delta sank on average ~18 cm as a consequence of groundwater withdrawal. Current average subsidence rates due to groundwater extraction in our best estimate model amount to 1.1 cm yr−1, with areas subsiding over 2.5 cm yr−1, outpacing global sea level rise almost by an order of magnitude. Given the increasing trends in groundwater demand in the delta, the current rates are likely to increase in the near future.

Read full article here

Multiple Mekong forums risk igniting rivalry

ASEAN+ January 03, 2018 01:00

THE NATION 

LEADERS FROM six riparian states along the Mekong River will be busy this year as meetings on many cooperation schemes in the region are scheduled in a situaton that observers have said is overlapping.

 The youngest forum, the Lancang-Mekong Cooperation (LMC), will call its second summit meeting next Wednesday in Phnom Penh to endorse a five-year action plan (2018-2022) regarding its cooperation projects.

Its participants – six counties in the Mekong basin comprising China, Myanmar, Laos, Thailand, Cambodia and Vietnam – have all been involved in many cooperation schemes over the past decades.
Tiếp tục đọc “Multiple Mekong forums risk igniting rivalry”

Tài liệu: Hội nghị về Phát triển Bền vững ĐBSCL Thích ứng với BĐKH

Nguồn: http://dbscl.monre.gov.vn/

Hội nghị về Phát triển Bền vững Đồng Bằng Sông Cửu Long Thích ứng với Biến Đổi Khí Hậu
26 và 27/9/2017 tại Cần Thơ

1. Phát biểu chào mừng của UBND Tp. Cần Thơ (chủ tịch UBND Tp Cần Thơ)

2. Phát biểu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ (Vương Đình Huệ)

3. Đề dẫn: Đánh giá tổng quan về các thách thức đối với ĐBSCL (Hội đồng tư vấn BĐKH – Bộ TN&MT) Tiếp tục đọc “Tài liệu: Hội nghị về Phát triển Bền vững ĐBSCL Thích ứng với BĐKH”

Việt Nam cực kỳ lo lắng khi Trung Quốc và Lào xây đập thủy điện trên sông Mê Kông.

Không có khu vực đồng bằng nào trên thế giới bị đe doạ bởi biến đổi khí hậu  trầm trọng như Sông Cửu Long. Liệu Việt Nam có hành động kịp thời để cứu nơi đây?

Loạt bài của Mongabay – Mongabay series

Tiếng Việt
Phần 1 – Liệu biến đổi khí hậu sẽ nhấn chìm Đồng bằng sông Cửu Long?
Phần 2 – Việt Nam cực kỳ lo lắng vì Trung Quốc và Lào xây đập trên Mekong
Phần 3 – Mẹ Thiên nhiên và huỷ diệt bởi thủy điện không phải là vấn đề duy nhất của Đồng bằng sông Cửu Long
Phần 4 – Kế hoạch cứu nguy Đồng bằng sông Cửu Long

English
Part 1 – Will climate change sink the Mekong Delta?
Part 2 – Vietnam sweats bullets as China and Laos dam the Mekong
Part 3 – Mother Nature and a hydropower onslaught aren’t the Mekong Delta’s only problems
Part 4 – A plan to save the Mekong Delta

  •  Sông Mê Kông là động mạch chủ chốt của vùng đất Đông Nam Á. Dòng sông chảy qua 6 quốc gia và ảnh hưởng đến cuộc sống của xấp xỉ 60 triệu người.
  • Trung Quốc và Lào đang xây đập thuỷ điện tại rất nhiều nơi trên dòng sông. Và Thái Lan thì đang vạch ra một kế hoạch chuyển đổi dòng nước quy mô lớn mà có thể tiếp tục ảnh hưởng lớn tới dòng chảy của con sông.
  • Liệu Lào có ngân sách đầu tư cho các con đập này vẫn là một câu hỏi để ngỏ. Liệu Bắc Kinh sẽ tham gia vào tài trợ?

Đây là bài đăng thứ hai trong loạt gồm 4 bài viết chuyên sâu về những nguy cơ mà Đồng Bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt, và phương cách đối phó.

Không gì ảnh hưởng đến tương lai của đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam và gây ra nhiều lo lắng hơn là các dự án đập thủy điện trên dòng chính của sông Mê Kông, từ phía thượng nguồn của vùng châu thổ. Một số chuyên gia Việt Nam từ lâu đã lên tiếng cảnh báo, về viễn cảnh đáng lo ngại cho vùng Châu thổ Mê Kông, liên quan đến các dự án xây đập thủy điện trên dòng chính của dòng sông này. Điều đó lại chưa được đưa vào chính sách ngoại giao một cách hiệu quả bởi chính phủ tại Hà Nội, mà có thể kết luận rằng – có thể một cách chính xác – phản đối (việc xây đập) là vô ích. Tiếp tục đọc “Việt Nam cực kỳ lo lắng khi Trung Quốc và Lào xây đập thủy điện trên sông Mê Kông.”

Liệu biến đổi khí hậu sẽ nhấn chìm Đồng bằng sông Cửu Long?

Không có khu vực đồng bằng nào trên thế giới bị đe doạ bởi biến đổi khí hậu  trầm trọng như Sông Cửu Long. Liệu Việt Nam có hành động kịp thời để cứu nơi đây?

Loạt bài của Mongabay – Mongabay series

3 tháng 10 năm 2016 / David Brown

Các nhà khoa học dự kiến mực nước biển sẽ dâng 1 mét ​​vào cuối thế kỷ này, nhấn chìm nơi ở của 3,5-5 triệu người ở ĐBSCL. Mực nước biển dâng lên 2m có thể gây tổn hại gấp ba lần tới vùng đất nằm sâu trong đất liền. Tiếp tục đọc “Liệu biến đổi khí hậu sẽ nhấn chìm Đồng bằng sông Cửu Long?”