Vietnam’s human rights record is being scrutinized ahead of $15 billion climate deal

May 26, 20235:06 AM ET

By Michael Copley NPR

Wealthy countries and investors are planning to give Vietnam billions of dollars to help it transition from coal to renewable energy. But the climate deal has come under fire because of Vietnam’s record on human rights.

STR/AFP via Getty Images

Vietnam is set to get billions of dollars from wealthy countries and investors over the next few years to help it move from coal to renewable energy. The goal is to fight climate change while boosting the country’s economic development.

The money — at least $15.5 billion — was promised after climate activists in Vietnam pushed the government to commit to eliminating or offsetting the country’s carbon dioxide emissions by midcentury. The United States and other backers of the funding plan, known as the Just Energy Transition Partnership (JETP), say that kind of advocacy is critical for making sure the benefits of the climate deal are widely shared in Vietnam.

Tiếp tục đọc “Vietnam’s human rights record is being scrutinized ahead of $15 billion climate deal”

Phở, bún Việt vào danh sách ‘bị theo dõi’ ở châu Âu

12/04/2023 | 18:55

TPO Ngày 12/4, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU cho biết đã đưa ra cảnh báo với các doanh nghiệp sản xuất liên quan đến việc Ủy ban châu Âu (EC) đang lập hồ sơ theo dõi dư lượng 2-chloroethanol (dư lượng thuốc trừ sâu) có trong sản phẩm bún, phở, bánh đa nhập khẩu từ Việt Nam. Nếu doanh nghiệp Việt Nam không quản lý tốt dư lượng này thì có khả năng EC sẽ đưa các sản phẩm vào diện kiểm tra an toàn thực phẩm như đang áp dụng với mỳ ăn liền.

Phở, bún, bánh đa Việt Nam lại vào danh sách bị EC theo dõi hàm lượng thuốc trừ sâu.

Tiếp tục đọc “Phở, bún Việt vào danh sách ‘bị theo dõi’ ở châu Âu”

Tàu Hướng Dương Hồng 10 của Trung Quốc vi phạm vùng biển Việt Nam: Ý đồ và Hậu quả quốc tế

Nghiencuubiendong – 26/05/2023

Trả lời câu hỏi phóng viên chiều ngày 25/5/2023, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết, tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 (XYH-10) của Trung Quốc cùng một số tàu hải cảnh, tàu cá bảo vệ đã xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam được xác lập phù hợp với các quy định của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982. Trước đó, theo tin từ Reuters, tàu XYH-10 cùng loạt tàu hộ tống đã xuất hiện tại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam từ ngày 8/5.    

Tiếp tục đọc “Tàu Hướng Dương Hồng 10 của Trung Quốc vi phạm vùng biển Việt Nam: Ý đồ và Hậu quả quốc tế”

Ý kiến của một người làm điện ảnh về việc phục dựng hệ thống thủy văn ‘Thành Cổ Loa’

 

TS. toán học Nguyễn Ngọc Chu vừa có bài viết rất đáng chú ý: KHÔNG NÊN PHỤC DỰNG TOÀN BỘ HỆ THỐNG THUỶ VĂN ‘THÀNH CỔ LOA’ (https://www.facebook.com/chu.nguyenngoc/posts/2981018015364942), ông cho biết: “Nghe tin UBND TP. Hà Nội chủ trương lập dự án “Bảo tồn phục dựng hào, hệ thống thủy văn tại Khu di tích Cổ Loa” với chi phí 1.480 tỉ đồng mà lo sợ; và ông quả quyết : “Không thể tái tạo lại toàn bộ ‘Thành Cổ Loa’ vì không có đủ dữ liệu lịch sử tường minh. Đến nhà nghiên cứu ‘Thành Cổ Loa’ còn chưa phân biệt được rõ ràng: “ Ở hào rất khó phân biệt giai đoạn, nhưng nó có cả di tích cả hiện vật thời An Dương Vương (đá và ngói), có cả di tích thời Hán và sau Hán…” thì làm sao có thể khẳng định di tích được phục dựng đúng? (https://thanhnien.vn/hon-nghin-ti-dung-lai-he-thong-thuy…). Càng không nên phục dựng toàn bộ hệ thống thuỷ văn ‘Thành Cổ Loa’ vì tốn kém và vô nghĩa. Không nói về mặt chưa chính xác về lịch sử, thì việc tái tạo toàn bộ hệ thống thuỷ văn ‘Cổ Loa Thành’ không tạo nên sự kỳ vỹ của một “đại quốc” trong quá khứ, mà có thể có hiệu ứng ngược lại về “chiến luỹ” của một “tiểu cát cứ”. Thành quách, chiến hào, kênh mương bảo vệ ‘Thành Cổ Loa’có thể lớn cho triều đại cách đây vài ngàn năm, nhưng lại bé nhỏ thô sơ trong con mắt người đương đại. Đã là di tích lịch sử thì không thể phóng đại. Nên không thể phóng tác ‘Thành Cổ Loa’ thành pháo đài hùng vĩ như phim trường”.

Tiếp tục đọc “Ý kiến của một người làm điện ảnh về việc phục dựng hệ thống thủy văn ‘Thành Cổ Loa’”

Tiền xu “mất tích” trong tiêu dùng, vì sao?

laodong.vn

Thứ năm, 05/12/2013 11:52 (GMT+7)

Đến nay, không ít gia đình ở Việt Nam chắc vẫn còn vài đồng tiền kim loại (phát hành năm 2003) vương vãi đâu đó trong nhà. Nhưng ngoài lưu thông, đồng tiền kim loại đã vắng bóng hoàn toàn trong các giao dịch tiền mặt. Ứng xử với tiền kim loại thế nào vẫn là câu chuyện còn bỏ ngỏ.

Tiền xu “mất tích” trong tiêu dùng, vì sao?

Bài 1: Tại sao tiền xu không được ưa chuộng? 

Tuy vẫn còn nguyên giá trị lưu hành như những đồng tiền giấy, nhưng hiện nay, tiền xu đang bị “phân biệt đối xử” một cách thậm tệ trong lưu thông. Trong vai những người đi mua hàng, PV Báo Lao Động đã nhận được phản ứng của các hộ kinh doanh, các siêu thị, các trung tâm thương mại về chuyện phân biệt đối xử với loại đồng tiền này.

Không còn chấp nhận tiền xu
Dư luận về việc phân biệt đối xử với tiền xu thì đã nhiều, để chứng minh đó là sự thật, trong vai người cần đổi một ít tiền giấy sang tiền kim loại mệnh giá 2.000đ và 5.000đ, PV Báo Lao Động vào siêu thị Maxximart trên đường 3 Tháng 2 (quận 10, TPHCM) để đổi.

Tiếp tục đọc “Tiền xu “mất tích” trong tiêu dùng, vì sao?”

Philippines-Vietnam teaming up on China in South China Sea

Marcos Jr-Chinh reviving dormant de facto alliance to check, balance and challenge China in disputed and militarized waters

By RICHARD JAVAD HEYDARIAN MAY 25, 2023 Asia Times

Philippine President Ferdinand Marcos Jr and Vietnamese Prime Minister Pham Minh Chinh are in a strategic embrace. Image: Facebook

MANILA – Philippine President Ferdinand Marcos Jr has not only revitalized defense ties with traditional Western allies but has also doubled down on strategic cooperation with like-minded regional states pushing back against China’s South China Sea assertiveness.

In particular, Vietnam has emerged as a pivotal player in the Philippines’ emerging regional strategy to constrain and roll back China’s ambitions in the hotly contested and geostrategically crucial maritime area.

Tiếp tục đọc “Philippines-Vietnam teaming up on China in South China Sea”