Japan’s quiet leadership as it hosts the G7 summit in Hiroshima

brookings.edu

Mireya Solís, director of the Center for East Asian Policy Studies at Brookings, explains the significance of Japan hosting the G7 summit in Hiroshima, and how Tokyo centers its foreign policy on promoting a free and open Indo-Pacific region. “This is Japan’s grand strategy,” Solís says, “this is really the roadmap that Japan has charted to achieve its security and prosperity.”

Mireya Solís, director of the Center for East Asian Policy Studies at Brookings, explains the significance of Japan hosting the G7 summit in Hiroshima, and how Tokyo centers its foreign policy on promoting a free and open Indo-Pacific region. “This is Japan’s grand strategy,” Solís says, “this is really the roadmap that Japan has charted to achieve its security and prosperity.”

TRANSCRIPT

[music]

DOLLAR: Hi, I’m David Dollar, host of the Brookings Trade podcast Dollar and Sense. Today, my guest is Mireya Solís, director of the Center for East Asian Policy Studies here at Brookings. Mireya is a leading expert on Japan’s trade and economic diplomacy, and she has a book coming out this summer on Japan’s quiet leadership. And one aspect of this quiet leadership, or maybe not so quiet right now, is Japan will be hosting the G7 summit in Hiroshima starting on May 19. That’s the main thing we’re going to talk about.

Because of the Memorial Day holiday in the United States, we’re going to push back production one week. So, the next episode will come out on June 5th.

So, welcome to the show, Mireya.

SOLÍS: Thank you so much, David. It’s a pleasure to be here.

Tiếp tục đọc “Japan’s quiet leadership as it hosts the G7 summit in Hiroshima”

Gần 72% doanh nghiệp thừa nhận tình trạng cán bộ nhũng nhiễu

vietnam.net

Để có “phong bao” không ít công chức, viên chức đã “mê cung hóa” những quy trình xử lý, làm doanh nghiệp không thể không móc hầu bao.

Nhũng nhiễu tăng vọt

Giám đốc một doanh nghiệp tại Hà Nội cho biết, công ty ông phải tiếp các đoàn thanh tra khá thường xuyên. Mà trong mỗi lần kiểm tra thì y như rằng, họ yêu cầu, xét nét đủ thứ, không có “phong bao” thì không được. Có cán bộ còn chủ động xin số zalo để kết nối dễ, mỗi lần “có việc” là họ lại chủ động liên hệ “xin”.

Đây chính là hành vi nhũng nhiễu, hay nói chính xác là tham nhũng vặt, của những người có chức vụ, quyền hạn, nhằm vụ lợi từ doanh nghiệp. Những hành vi này đã diễn ra từ lâu và diễn ra hàng ngày ở nhiều nơi, nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau, thậm chí gần như trở thành thông lệ, thói quen, của không ít cán bộ hiện nay.

Chi phí không chính  thức vẫn tồn tại phổ biến trong nhiều lĩnh vực quản lý Nhà nước. Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Tiếp tục đọc “Gần 72% doanh nghiệp thừa nhận tình trạng cán bộ nhũng nhiễu”

Kiện đòi nợ bảo hiểm xã hội: Văn minh phải đáo tụng đình

VŨ THỦY – K.Y. – 15/05/2023 20:02 GMT+7

TTCTKiện doanh nghiệp ra tòa để đồi nợ bảo hiểm xã hội là cách người lao động tự bảo vệ tài sản của mình hiệu quả nhất.

Những trường hợp doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội của người lao động kéo dài, có khi lên tới hàng năm trời, không hề hiếm gặp. Người lao động tự bảo vệ mình như thế nào, và hệ thống công đoàn, tư pháp hiện tại hiệu quả tới đâu trong cuộc đi đòi công lý?

Công nhân Công ty Dệt may Gia Định đến trụ sở công ty yêu cầu trả nợ lương và BHXH. Ảnh: TUYẾT NGUYỄN

Mới tuần trước, 53 công nhân của Công ty cổ phần quốc tế Quang Điện ở Khu công nghệ cao, TP Thủ Đức, TP.HCM, đã nộp đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án nhân dân TP Thủ Đức giải quyết yêu cầu thanh toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, và bảo hiểm tai nạn.

Tiếp tục đọc “Kiện đòi nợ bảo hiểm xã hội: Văn minh phải đáo tụng đình”