Những người vá đường xuyên đêm

VNE – Thứ ba, 23/5/2023, 12:07 (GMT+7)

HÀ NỘI – 22h, trên đoạn đường giao với cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, nhóm 7 thanh niên hối hả bê từng bao nhựa đường đổ xuống ổ gà dài gần 3 m.

Sau khi đổ nhựa đường, 5 thành viên của nhóm dùng búa đập nhỏ và dàn đều, hai người khác được phân nhiệm vụ chốt chặn, phân luồng phương tiện bởi càng về khuya, lượng ôtô di chuyển lớn.

Thấy một xe tải đến gần, Phạm Văn Hiếu ra hiệu cho tài xế đánh lái đi qua vị trí vừa đổ nhựa đường. Dường như đã quen với việc này, chiếc xe cán qua rồi cài số lùi để cán thêm lần nữa. “Chắc rồi, cảm ơn anh. Chúng tôi đỡ phải dùng nhiều sức để đầm cho chặt”, bà Chiến (57 tuổi), một thành viên trong nhóm nói.

Sau gần hai tiếng trong đêm 17/5, đoạn sụt lún được san phẳng, các phương tiện di chuyển dễ dàng hơn. Đây là một trong hàng nghìn buổi vá đường nhóm anh Phạm Văn Hiếu (32 tuổi) ở huyện Thường Tín làm hơn mười năm qua.

Một điều phối viên hướng dẫn tài xế xe tải cán qua đoạn vừa rải nhựa đường để ép phẳng, tạo kết cấu bền chắc, tối 17/5. Ảnh: Quỳnh Nguyễn

Tiếp tục đọc “Những người vá đường xuyên đêm”

Libya 12 năm sau mùa xuân Ả Rập

SÁNG ÁNH – 24/05/2023 10:35 GMT+7

TTCT12 năm sau khi Hoa Kỳ dùng NATO làm công cụ để can thiệp vào nội bộ Libya và lật đổ chính quyền Gaddafi, giờ mọi chuyện đang nát như tương và nơi đó không có một ngày yên ổn bình thường.

Ta còn nhớ bà Hillary Clinton lúc đó (2011) là ngoại trưởng Mỹ đã cười thích thú: “Chúng tôi đã đến, chúng tôi đã thấy và hắn ta (Gaddafi) đã chết!”. 

Câu này nhại câu nổi tiếng của Julius Caesar sau khi ông thắng trận tại Tiểu Á và trở về La Mã. Khi Viện Nguyên lão La Mã hỏi phúc trình về chiến dịch, Caesar đáp ngắn gọn “Veni, Vidi, Vici”, nghĩa là “Tôi đã tới, tôi đã thấy, và tôi đã thắng”.

Libya hiện đang chia năm xẻ bảy giữa các nhóm vũ trang khác nhau. Ảnh: The Diplomatic Affairs

Tiếp tục đọc “Libya 12 năm sau mùa xuân Ả Rập”

Investor-State Dispute Settlement: Obstructing a Just Energy Transition

FAQ: What is Investor-State Dispute Settlement and What Does it Mean for Climate Action?

Boston University Global Development Policy Center

Photo by Zachary Theodore via Unsplash.

A controversial legal process known as investor-state dispute settlements (ISDS) is making it difficult for governments to mobilize finance for ambitious climate action.

When assets are protected by international investment treaties, like the Energy Charter Treaty, legal claims can be brought against countries by investors who feel they are negatively impacted by government policies. For example, Italy was recently ordered to pay UK-based oil/gas company Rockhopper more than €190 million for the Italian government’s refusal to grant an offshore oil concession. A May 2022 study in Science found potential ISDS claims globally could total as much as $340 billion.

Tiếp tục đọc “Investor-State Dispute Settlement: Obstructing a Just Energy Transition”

Energy charter treaty makes climate action nearly illegal in 52 countries – so how can we leave it?

theconversation.com

Published: July 6, 2022 6.28pm BST

Five young people whose resolve was hardened by floods and wildfires recently took their governments to the European Court of Human Rights (ECHR). Their claim concerns each country’s membership of an obscure treaty they argue makes climate action impossible by protecting fossil fuel investors.

The energy charter treaty has 52 signatory countries which are mostly EU states but include the UK and Japan. The claimants are suing 12 of them including France, Germany and the UK – all countries in which energy companies are using the treaty to sue governments over policies that interfere with fossil fuel extraction. For example, the German company RWE is suing the Netherlands for €1.4 billion (£1.2 billion) because it plans to phase out coal.

The claimants aim to force their countries to exit the treaty and are supported by the Global Legal Action Network, a campaign group with an ongoing case against 33 European countries they accuse of delaying action on climate change. The prospects for the current application going to a hearing at the ECHR look good. But how simple is it to prise countries from the influence of this treaty?

Tiếp tục đọc “Energy charter treaty makes climate action nearly illegal in 52 countries – so how can we leave it?”