Afghanistan – A war of deception

Afghanistan – A war of deception | Vantage Point

Al Jazeera English – 15 thg 8, 2022

Last year’s withdrawal of US forces from Afghanistan marked the end of the US’ longest war.

Would the war have even started if US leaders had told the truth from the beginning? #AJVantagePoint looks at the history of the fog of war and military deception.

Đà Nẵng ngập lụt lịch sử, vì sao?

Nhiệt Băng – 16/10/2022 16:17

baodautu.vn

Đà Nẵng vừa trải qua trận lụt lịch sử. Nhiều người dân Thành phố phải thốt lên rằng, đây là trận ngập lụt chưa từng thấy. Vậy, trận ngập lụt kinh hoàng này đến từ những nguyên nhân nào?

TIN LIÊN QUAN

Người dân Đà Nẵng
Đà Nẵng vừa trải qua trận mưa lụt lịch sử, gây thiệt hại không nhỏ về người và tài sản. Ảnh: K.O

Tiếp tục đọc “Đà Nẵng ngập lụt lịch sử, vì sao?”

Marjorie Taylor Greene’s success demonstrates Trumpism’s hold over the Republican Party

October 17, 2022 New York Times newsletter
By German Lopez

Marjorie Taylor Greene in Michigan this month.Brittany Greeson for The New York Times
A political revival
In February 2021, Representative Marjorie Taylor Greene of Georgia was dealt what would typically be considered a knockout blow in Washington politics: She lost her seats on House committees, where Congress does much of its work, because she had supported the QAnon conspiracy theory and spread other dangerous misinformation on social media.
Tiếp tục đọc “Marjorie Taylor Greene’s success demonstrates Trumpism’s hold over the Republican Party”

‘Walled-in’ China under Xi Jinping poses long-term global challenges

Steven Jiang, Beijing Bureau Chief   ‘Walled-in’ China under Xi Jinping poses long-term global challenges     ----------
Analysis by Steven Jiang, Beijing Bureau Chief, CNN
Updated 4:54 AM EDT, Mon October 17, 2022

Xi Jinping delivers a report to the 20th National Congress of the Communist Party of China (CPC) on behalf of the 19th CPC Central Committee at the Great Hall of the People in Beijing, capital of China, Oct. 16, 2022. The 20th CPC National Congress opened on Sunday.

Editor’s Note: A version of this story appeared in CNN’s Meanwhile in China newsletter, a three-times-a-week update exploring what you need to know about the country’s rise and how it impacts the world. Sign up here.

BeijingCNN — 

During China’s National Day holiday in early October, several expatriate friends and I took our young children – who are of mixed races and tend to stand out in a Chinese crowd – to the Great Wall on the outskirts of Beijing.

As we climbed a restored but almost deserted section of the ancient landmark, a few local families on their way down walked past us. Noticing our kids, one of their children exclaimed: “Wow foreigners! With Covid? Let’s get away from them…” The adults remained quiet as the group quickened their paces.

That moment has lingered on my mind. It feels like a snapshot that illustrates how China has changed since its strongman leader Xi Jinping took power a decade ago – it’s become an increasingly walled-in nation physically and psychologically – and such transformation will have long-term global implications.

Understanding the big picture is timely as Xi is poised to break convention to assume a third term as the head of the Chinese Communist Party – the real source of his power instead of the ceremonial presidency – at the ruling party’s twice-a-decade national congress, which opened in Beijing on Sunday.


The view of the Great Wall of China on October 7, 2022.
The view of the Great Wall of China on October 7, 2022.
Steven Jiang/CNN

The Great Wall, a top tourist attraction that normally draws throngs of visitors during holidays, stood nearly empty when we went thanks to Xi’s insistence – three years into the global pandemic – on a policy of zero tolerance for Covid infections while the rest of the world has mostly moved on and reopened.

China’s borders have remained shut for most international travelers since March 2020, while many foreigners who once called the country home have chosen to leave.
With the highly contagious Omicron variant raging through parts of the country, authorities had discouraged domestic travel ahead of National Day holiday. They are also sticking to a playbook of strict quarantine, incessant mass testing and invasive contact tracing – often locking down entire cities of millions over a handful of cases.
Unsurprisingly, holiday travel plummeted during the so-called “Golden Week” along with tourism spending, which fell to less than half of that in 2019, the last “normal” year.

And it’s not just one industry: Pessimism blankets other sectors, from automobile to real estate, as the world’s second-largest economy falters.


Children visit the Great Wall of China on October 6, 2022.
Children visit the Great Wall of China on October 6, 2022.
Steven Jiang/CNN

Xi’s biggest challenge

The Chinese economic slowdown poses a massive political challenge for Xi, whose party’s legitimacy in the past few decades has relied on rapid growth and rising incomes for 1.4 billion people. It’s also a harsh reality check for the international community: the world’s longtime growth engine is sputtering, just as the prospect of a global recession emerges.

But Xi’s costly “zero-Covid” intransigence is a natural outcome of the unprecedented amount of power he has amassed. For many Chinese officials, this policy is less about science and more about political loyalty to the country’s most powerful leader in decades.

Online videos abound of local health workers swabbing fruits, animals and even shoes for Covid testing despite the absence of sound scientific basis. China’s only Covid-related deaths in September were 27 people who were killed when their bus crashed on its way to a quarantine facility. Still, officials nationwide have doubled down on enforcing draconian rules, especially ahead of the party congress, helped by the world’s most sophisticated surveillance technologies.

China had boasted more security cameras than any other country even before Covid. Now, in the age of smartphones, mandatory apps allow the government to check people’s Covid status and track their movement in real time. Authorities can easily confine someone to their home by remotely switching the health app to code red – and they did just that on several occasions to stop potential protesters from taking to the streets.

Whether physical lockdowns or digital manipulation, these measures born out of “zero-Covid” have proven such effective means of control in a system obsessed with social stability that many worry Xi and his underlings will never ditch the policy.
A series of recent articles published by the party’s mouthpieces had reinforced such concern by stressing the policy’s “correctness” and “sustainability,” even before Xi hailed “zero-Covid” as a resounding success story in his two-hour speech Sunday. And state media fills its coverage with depictions of the “grim reality” in foreign countries where leaders supposedly turn a blind eye to mass fatalities and suffering caused by Covid – in contrast to China’s apparent triumph in saving lives with “minimal overall cost.”

For years, Xi’s cyber police have been fortifying the country’s so-called “Great Firewall” – perhaps the world’s most extensive internet filtering and censorship system that blocks and deletes anything deemed “harmful” by the party. Now supported by artificial intelligence, censors quickly scrub clean any posts seen as contradicting the party line – including on Covid.

This potent mix of propaganda and control under Xi appears to have had its desired effect on a large segment of Chinese society, creating a buffer for the leadership by convincing enough people of the superiority of China’s system even as millions of their fellow countrymen grow resentful of “zero-Covid.” But this approach, combined with prolonged border closure and escalating geopolitical tensions, also provides fertile ground for xenophobia.

The local child’s remarks on the Great Wall reflected that. But the true danger of the “blame the foreigners” sentiment comes when adults in powerful positions take advantage of it in the face of mounting pressure on the domestic front.
screengrab xi speech 2021

Here’s Xi Jinping’s vision to make China great again
03:04 – Source: CNN

Make China great again?

Since his ascent to the top in 2012, Xi’s ruling philosophy has become increasingly clear: Only he can make China great again by restoring the party’s – thus his – omnipresence and dominance, as well as the country’s rightful place on the global stage.

With China’s increasing economic and military might, coexistence with the West has given way to confrontation with the United States and its allies. Gone are the days of “hiding your strength and biding your time” – Chinese diplomats under Xi are proud warriors training fire on anyone who dares to question their government.

Underpinned by rising nationalism, China has started flexing military muscle beyond its shores. Tensions over Taiwan poses a real threat of war in Asia, as few doubt that “reunification” with the self-governed democratic island – long claimed by the Communist leadership despite having never ruled it – would be seen as the crown jewel of Xi’s legacy.

That outward power projection goes hand in hand with China’s sense of besiegement in a US-led world order, which Xi has made no secret of trying to reshape along with other autocrats like Russian President Vladimir Putin. Until that happens, though, the Chinese strongman’s instinct and demand for total control at home seem to have meant the erection of ever-higher barriers – in the real world and cyberspace – to keep out pesky outsiders, the perceived source of dangerous viruses and ideas.

A history paper released recently by a government-run research institute has gone viral as it, like Xi, upended a long-held consensus. Instead of denouncing the isolationist policy adopted by China’s last two imperial dynasties as a cause of their backward turn and eventual collapse, the authors defended its necessity to protect national sovereignty and security when faced with Western invaders.

The emperors of those dynasties, who also rebuilt parts of the Great Wall, failed to reverse their country’s decline back then. But the tools at their disposal were no match to the high-tech ones in the hands of China’s current ruler. Xi seems confident that his “walls” – among other things – will help him realize his oft-cited ultimate goal: the great rejuvenation of the Chinese nation.

Whether or not he succeeds, the world will feel the impact for years to come.

Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện là gì?

UNESCO.org

Chuỗi bài Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện (GDGTTDTD)

Đặc điểm của các chương trình GDGTTDTD hiệu quả

Vai trò của ngành giáo dục trong GDGTTDTD

Khung tiêu chuẩn cho GDGTTDTD

Triển khai GDGTTDTD ở cấp khu vực và quốc gia

Các rào cản đối với việc thực hiện GDGTTDTD

Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện (GDGTTDTD) là một quá trình dạy và học tích hợp trong chương trình giáo dục về các khía cạnh nhận thức, tâm lý, thể chất và xã hội của giới tính và tình dục. GDGTTDTD hướng tới trang bị cho trẻ em và thanh thiếu niên các kiến thức, kỹ năng, thái độ và giá trị cần thiết để giúp các em: nhận thức được sức khoẻ, lợi ích và giá trị con người của bản nhân mình; hình thành các mối quan hệ xã hội và quan hệ tình dục trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau; nhận thức được lựa chọn của mình ảnh hưởng tới bản thân và người khác như thế nào; nhận thức cũng như đảm bảo việc bảo vệ các quyền của mình trong suốt cuộc đời.

Tiếp tục đọc “Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện là gì?”

Phỏng vấn Ngô Thế Vinh – người đi dọc 4.800km sông Mekong

NĐT –  10:05 | Chủ nhật, 15/05/2016 0

LTS. Gần 20 năm tâm huyết với các vấn đề trên dòng Mekong cũng như đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), bác sĩ Ngô Thế Vinh không chỉ là một nhà văn với hai tác phẩm Cửu Long cạn dòng, Biển Đông dậy sóng và Mekong – dòng sông nghẽn mạch, ông còn là một nhà hoạt động môi trường bền bỉ. Ông đã có những chuyến đi dọc dòng Mekong dài 4.800km, từ Tây Tạng đổ xuống Biển Đông. Người Đô Thị có cuộc phỏng vấn ông Ngô Thế Vinh về các vấn đề nóng bỏng hiện nay trên dòng Mekong và ĐBSCL.

Thưa, dù đã 17 năm trôi qua, từ những chuyến đi dọc dòng sông Mekong dài 4.800km, bức tranh sống động mà ông “phác họa” về những tác hại khủng khiếp do các con đập thủy điện gây ra cho đời sống người dân lưu vực sông Mekong đến nay vẫn nóng hổi tính thời sự. Từ những dự cảm rất sớm về những hậu quả do các đập thủy điện gây ra trên dòng Mekong và cho ĐBSCL nói riêng, ông nhận định gì về thực trạng hiện nay?

Năm 2000, khi nói “Cửu Long cạn dòng”, nhiều người xem đó là phát biểu “nghịch lý” bởi đó là năm có lụt lớn ở miền Tây. Một vị tu sĩ đang tất bật lo việc cứu trợ, mới nghe tên cuốn sách đã phát biểu: “Đang lũ lụt ngập trời với nhà trôi người chết mà lại nói “Cửu Long cạn dòng” là thế nào?” Nhưng cần hiểu rằng lũ và hạn tương ứng với mùa mưa và mùa khô là chu kỳ tự nhiên đã có hàng ngàn năm trên dòng Mekong và các vùng châu thổ, và đến nay thì mức độ càng trầm trọng và gay gắt.

Chúng ta không thể đổ lỗi hết cho “thiên tai”, mà cần can đảm gọi cho đúng tên những yếu tố “nhân tai” bởi do chính con người gây ra qua suốt quá trình phát triển không bền vững và có tính tự hủy từ nhiều thập niên qua, đã làm gãy đổ sự cân bằng của cả một hệ sinh thái vốn phức tạp nhưng cũng hết sức mong manh của dòng Mekong.

Băng qua Biển Hồ đến khu Bảo tồn sinh thái Tonle Sap (nguồn: tư liệu Ngô Thế Vinh)

Tiếp tục đọc “Phỏng vấn Ngô Thế Vinh – người đi dọc 4.800km sông Mekong”