Hệ sinh thái thiện nguyện tại Việt Nam: Những điều trông thấy…

NĐT –  16:55 | Thứ bảy, 21/05/2022 0

“Thách thức quan trọng với sự phát triển bền vững của Việt Nam hiện nay là công nhận và coi trọng vai trò cũng như đóng góp của các tác nhân phi lợi nhuận, thiện nguyện và các tác nhân khác cho khối xã hội và xã hội nói chung”, bà Tôn Nữ Thị Ninh, Chủ tịch Quỹ Hòa bình và Phát triển TP.HCM, nhận định.

Hình ảnh người dân xếp hàng nhận gạo tại cây “ATM gạo” đầu tiên trên đường Vườn Lài, quận Tân Phú. “Ông chủ ATM gạo” là doanh nhân Hoàng Tuấn Anh. Sau mô hình “ATM gạo”, “ATM khẩu trang”  trong đợt dịch lần thứ 4 này, Hoàng Tuấn Anh tiếp tục phát động mô hình “ATM Oxy” nhằm kịp thời hỗ trợ cho những bệnh nhân COVID-19 cách ly tại nhà trở nặng, phải cần đến máy thở. Ảnh: Trung Dũng

Quỹ Hòa bình và Phát triển TP.HCM (HPDF) vừa công bố Báo cáo Khảo sát thực tiễn hệ sinh thái thiện nguyện tại Việt Nam(*) . Báo cáo được thực hiện trong bối cảnh Việt Nam đang thiếu nhận thức chung và hiểu biết cơ bản về toàn bộ hệ sinh thái thiện nguyện, trong đó có sự hiện diện đa dạng của một loạt chủ thể và các bên liên quan trải rộng khắp toàn khối cộng đồng thiện nguyện – một chuỗi các loại hình hoạt động, từ hình thức thiện truyền thống đến thể chế thiện nguyện lớn nhỏ, cho đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) và thiện nguyện doanh nghiệp, đến kinh doanh vì xã hội, và đầu tư tạo tác động cho xã hội, môi trường. Điều này dẫn đến một thực tế là vai trò của khối xã hội/ phi lợi nhuận chưa được các cơ quan nhà nước và dư luận nói chung nhìn nhận một cách thích đáng như một yếu tố then chốt vào sự phát triển bền vững của Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Hệ sinh thái thiện nguyện tại Việt Nam: Những điều trông thấy…”

Cambodian mega dam’s resurrection on the Mekong ‘the beginning of the end’

mongabay – by Gerald FlynnNehru Pry on 15 September 2022

  • Cambodian authorities have greenlit studies for a major hydropower dam on the Mekong River in Stung Treng province, despite a ban on dam building on the river that’s been in place since 2020.
  • Plans for the 1,400-megawatt Stung Treng dam have been around since 2007, but the project, under various would-be developers, has repeatedly been shelved over criticism of its impacts.
  • This time around, the project is being championed by Royal Group, a politically connected conglomerate that was also behind the hugely controversial Lower Sesan 2 dam on a tributary of the Mekong, prompting fears among local communities and experts alike.
  • This story was supported by the Pulitzer Center’s Rainforest Investigations Network where Gerald Flynn is a fellow.

STUNG TRENG, Cambodia — A long-dormant plan to build a mega dam on the mainstream of the Mekong River in Cambodia’s northeastern Stung Treng province appears to have been revived this year, leaving locals immediately downstream of the potential sites worried and experts confounded.

Tiếp tục đọc “Cambodian mega dam’s resurrection on the Mekong ‘the beginning of the end’”