Vấn đề điện hạt nhân tiếp tục được đề cập tại kỳ họp Quốc hội vừa qua. Theo Ủy ban Kinh tế, với lộ trình giảm phát thải tiến tới đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, đây là lĩnh vực cần được nghiên cứu, xem xét trong quá trình phát triển giai đoạn tiếp theo.
Quốc hội nước ta đã phê duyệt chủ trương xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận năm 2009 và Thủ tướng đã phê duyệt quy hoạch 8 địa điểm xây dựng các nhà máy. Năm 2016 vì các lý do khách quan, Quốc hội ban hành nghị quyết dừng thực hiện dự án này. 8 địa điểm đã được quy hoạch trong quyết định của Thủ tướng, trong đó có 2 địa điểm ưu tiên tại Ninh Thuận (Phước Dinh và Vĩnh Hải) được sử dụng cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên, đến nay về nguyên tắc đang được bảo lưu, chờ quyết định mới của Thủ tướng.
Tại nghị trường vừa qua, một đại biểu đề nghị xóa bỏ quy hoạch các địa điểm này, số khác muốn duy trì để sử dụng khi tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận trong tương lai. Bộ trưởng Bộ Công Thương thì khẳng định việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận không có nghĩa là “hủy bỏ”. Như vậy đây là vấn đề còn bỏ ngỏ, chờ quyết định cuối cùng của cấp có thẩm quyền.
Trong những ngày liên tục có các lãnh đạo, nhân viên ngành y bị bắt, tôi nhận được nhiều lời động viên, an ủi và cả câu hỏi rằng, chỗ chúng tôi “có xao động gì không”.
Tôi không xao động, không bối rối vì những sự việc ấy xảy ra dễ hiểu. Nhiều nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm pháp trong ngành đã được nói đến từ lâu. Có thể kể đến: Mức đãi ngộ thấp dẫn tới tham nhũng vặt để “tự cứu lấy mình”; Bổ nhiệm lãnh đạo không đủ rõ ràng, thậm chí không căn cứ vào chuyên môn, mở đường cho “yếu tố” đồng tiền xuất hiện; Những kẽ hở của pháp luật như mời chào người ta phạm luật, không khác gì cái bẫy.
Giá thuốc là một cái bẫy, một nguyên nhân dẫn đến tham nhũng trong ngành y, điều mà những người lăn lộn trong ngành sẽ thấy rõ.
By Tran Đinh Hoanh Tran Đinh Hoanh is an international litigator and writer in Washington DC.
[TĐH: I’ve tried to make this piece ultra-short, simple, and easy
to remember, with sufficient citations for those who’d like to dig
deeper into UNCLOS]
During China Foreign Ministry Spokesperson Wang Wenbin’s Regular Press Conference on June 13, he responded to a Bloomberg question concerning the legal status of the Taiwan Strait. Asked about Chinese military officials’ contention that the Taiwan Strait does not constitute “international waters,” he said that Taiwan is “an inalienable part of China’s territory. …According to UNCLOS and Chinese laws, the waters of the Taiwan Strait, extending from both shores toward the middle of the Strait, are divided into several zones including internal waters, territorial sea, contiguous zone, and the Exclusive Economic Zone. China has sovereignty, sovereign rights and jurisdiction over the Taiwan Strait.”
He went on to say that calling the strait international waters is “a false claim” by “certain countries” searching for a pretext for “threatening China’s sovereignty and security.”
The Quadrilateral grouping of Australia, India, Japan, and the United States (the Quad) has come a long way from its origins, establishing itself as a crucial pillar of the Indo-Pacific regional architecture and significantly shifting in tone and focus from its early iterations. Since its revival in 2017, the Quad has been elevated to a leader-level dialogue, it has begun issuing joint statements, and it has developed a new working-group structure to facilitate cooperation. It has also significantly broadened and deepened its agenda to include vaccines, climate change, critical and emerging technologies, infrastructure, cyber, and space.
These recent changes to the Quad raise several questions about its future trajectory. What are the drivers of engagement, the domestic support, and the bureaucratic capacity in the four countries to continue investing in the Quad? How well does the Quad’s new working-group structure function, and will the working groups be able to deliver tangible results? How has the Quad’s agenda evolved, and will it return to its initial focus on security challenges? Are the Quad countries open to cooperation with additional countries and, if so, what form will this take?
This paper analyzes these questions drawing on recent publications, official statements, and interviews with key experts and policymakers in the four countries. In doing so, it offers five key takeaways into the Quad as an evolving part of the Indo-Pacific architecture, as well as a vehicle for achieving the goals of its four member countries.
Since its revival in 2017, the Quad has been elevated to a leader-level dialogue, it has begun issuing joint statements, and it has developed a new working-group structure to facilitate cooperation
First, in terms of institutionalization and internal goals, there is little interest among the member countries in further institutionalizing the Quad by establishing a secretariat or adopting a charter. All four consider the flexible nature of the grouping to be an asset. At the same time, the Quad partners have increased their alignment on strategic issues and aim to continue doing so in the near future by solidifying ties within the grouping.