Rome Statute of the International Criminal Court – Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế (Dẫn nhập và Phần I)

Dịch sang tiếng Việt: PhạmThu Hương & Trần Đình Hoành

Mục lục >>

Rome Statute of the International Criminal CourtĐạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế
PREAMBLEDẪN NHẬP

 The States Parties to this Statute,

Conscious that all peoples are united by common bonds, their cultures pieced together in a shared heritage, and concerned that this delicate mosaic may be shattered at any time,

Mindful that during this century millions of children, women and men have been victims of unimaginable atrocities that deeply shock the conscience of humanity,

Recognizing that such grave crimes threaten the peace, security and well-being of the world,

Affirming that the most serious crimes of concern to the international community as a whole must not go unpunished and that their effective prosecution must be ensured by taking measures at the national level and by enhancing international cooperation,

Determined to put an end to impunity for the perpetrators of these crimes and thus to contribute to the prevention of such crimes,

Recalling that it is the duty of every State to exercise its criminal jurisdiction over those responsible for international crimes,

Reaffirming the Purposes and Principles of the Charter of the United Nations, and in particular that all States shall refrain from the threat or use of force against the territorial integrity or political independence of any State, or in any other manner inconsistent with the Purposes of the United Nations,

Emphasizing in this connection that nothing in this Statute shall be taken as authorizing any State Party to intervene in an armed conflict or in the internal affairs of any State,

Determined to these ends and for the sake of present and future generations, to establish an independent permanent International Criminal Court in relationship with the United Nations system, with jurisdiction over the most serious crimes of concern to the international community as a whole,

Emphasizing that the International Criminal Court established under this Statute shall be complementary to national criminal jurisdictions,

Resolved to guarantee lasting respect for and the enforcement of international justice,

Have agreed as follows:
Các Quốc gia Thành viên của Đạo luật này,

Ý thức rằng mọi dân tộc hợp nhất với nhau bằng những liên kết chung, văn hóa của họ hợp lại với nhau trong một di sản chung, và đều lo ngại bức tranh tinh xảo này có thể bị vỡ bất kỳ lúc nào,

Quan tâm rằng trong thế kỷ này, hàng triệu trẻ em, phụ nữ và đàn ông là nạn nhân của những tàn ác không thể tưởng tượng nổi, gây sốc dữ dội cho lương tâm nhân loại,

Thừa nhận rằng những hình tội nghiêm trọng như vậy đe dọa hòa bình, an ninh và an sinh của thế giới,

Khẳng định rằng những hình tội nghiêm trọng nhất, mà cộng đồng quốc tế nói chung quan tâm, phải bị trừng phạt và việc truy tố hiệu lực phải được đảm bảo bằng các biện pháp ở cấp quốc gia và bằng cách tăng cường hợp tác quốc tế,

Quyết tâm chấm dứt việc không trừng phạt các thủ phạm của những hình tội này và, do đó, góp phần ngăn chặn những hình tội đó,

Nhớ rằng nhiệm vụ của mọi Quốc gia là hành xử thẩm quyền tài phán hình sự đối với những kẻ chịu trách nhiệm về những hình tội quốc tế,

Tái xác nhận các Mục đích và Nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc, và đặc biệt rằng mọi Quốc gia sẽ kiềm chế đe dọa hoặc dùng vũ lực vi phạm sự toàn vẹn lãnh thổ hoặc độc lập chính trị của bất kỳ Quốc gia nào, hoặc làm bất kỳ điều gì mâu thuẫn với các Mục đích của Liên hợp quốc,

Nhấn mạnh ở đây rằng chẳng có gì trong Đạo luật này được coi là ủy quyền cho bất kỳ Quốc gia Thành viên nào can thiệp vào xung đột vũ trang hoặc vào công việc nội bộ của bất kỳ Quốc gia nào,

Kiên quyết, vì những mục tiêu này và vì các thế hệ hiện tại và tương lai, thành lập một Tòa Hình sự Quốc tế thường trực và độc lập trong liên hệ với hệ thống Liên hợp quốc, có thẩm quyền tài phán đối với những hình tội nghiêm trọng nhất mà cộng đồng quốc tế nói chung quan tâm.

Nhấn mạnh rằng Tòa Hình sự Quốc tế được thành lập theo Đạo luật này sẽ bổ sung cho thẩm quyền tài phán hình sự của các quốc gia,

Quyết định đảm bảo sự tôn trọng lâu dài, và việc thực thi, công lý quốc tế,

Đã đồng ý như sau:
PART 1.
ESTABLISHMENT OF THE COURT
PHẦN 1.
THÀNH LẬP TÒA
Article 1
The Court


An International Criminal Court (“the Court”) is hereby established. It shall be a permanent institution and shall have the power to exercise its jurisdiction over persons for the most serious crimes of international concern, as referred to in this Statute, and shall be complementary to national criminal jurisdictions. The jurisdiction and
functioning of the Court shall be governed by the provisions of this Statute.
Điều 1
Tòa


Tòa Hình sự Quốc tế (“Tòa”), do đây, được thành lập. Tòa sẽ là một định chế lâu dài và sẽ có quyền hành xử thẩm quyền tài phán đối với những người vi phạm những hình tội nghiêm trọng nhất mà quốc tế quan tâm, như được nêu ra trong Đạo luật này, và sẽ bổ sung cho thẩm quyền tài phán hình sự của các quốc gia. Thẩm quyền tài phán và hoạt động của Tòa sẽ được điều hành bởi các điều khoản của Đạo luật này.
Article 2
Relationship of the Court with the United Nations


The Court shall be brought into relationship with the United Nations through an agreement to be approved by the Assembly of States Parties to this Statute and thereafter concluded by the President of the Court on its behalf.
Điều 2
Liên hệ của Tòa với Liên hợp quốc


Tòa sẽ được đưa vào liên hệ với Liên hợp quốc thông qua một thỏa thuận được Hội đồng các Quốc gia Thành viên của Đạo luật này phê duyệt và sau đó được Chủ tịch Tòa thay mặt Tòa ký kết.
Article 3
Seat of the Court


1. The seat of the Court shall be established at The Hague in the Netherlands (“the host State”).

2. The Court shall enter into a headquarters agreement with the host State, to be approved by the Assembly of States Parties and thereafter concluded by the President of the Court on its behalf.

3. The Court may sit elsewhere, whenever it considers it desirable, as provided in this Statute.
Điều 3
Trụ sở Tòa


1. Trụ sở Tòa được thành lập tại The Hague [La Hay] ở Hà Lan (“Quốc gia chủ nhà”).

2. Tòa sẽ ký một thỏa thuận về trụ sở với Quốc gia chủ nhà, được Hội đồng các Quốc gia Thành viên phê duyệt và sau đó được Chủ tịch Tòa thay mặt Tòa ký kết.

3. Tòa có thể đặt ở nơi khác, bất cứ khi nào Tòa muốn, như được quy định trong Đạo luật này.
Article 4
Legal status and powers of the Court


1. The Court shall have international legal personality. It shall also have such legal capacity as may be necessary for the exercise of its functions and the fulfilment of its purposes.

2. The Court may exercise its functions and powers, as provided in this Statute, on the territory of any State Party and, by special agreement, on the territory of any other State.

Điều 4
Địa vị pháp lý và quyền hành của Tòa


1. Tòa có tư cách pháp nhân quốc tế. Tòa cũng có năng lực pháp lý có thể cần thiết cho việc hành xử các chức năng của Tòa và cho việc thực hiện các mục đích của Tòa.

2. Tòa có thể hành xử các chức năng và quyền hành của mình, như được quy định trong Đạo luật này, trên lãnh thổ của bất kỳ Quốc gia Thành viên nào và, theo thỏa thuận đặc biệt, trên lãnh thổ của bất kỳ Quốc gia nào.

Censors silence popular influencer around Tiananmen Square Massacre anniversary

foreignpolicy

June 4, the anniversary of the 1989 Tiananmen Square massacre—in which People’s Liberation Army (PLA) forces killed hundreds and perhaps thousands of protesters as well as crushing demonstrations across the country—is a fraught moment in China. In Hong Kong, the public once freely memorialized the massacre. This year, authorities again used the national security law passed in 2020 to block gatherings; six people were arrested.

In mainland China, the anniversary claimed an unexpected victim: e-commerce influencer Li Jiaqi, widely known as the “Lipstick Brother” or “Lipstick King.” During a livestream on June 3, Li was presented with a cake that resembled a tank. Censors promptly pulled the show offline, and it hasn’t returned, with Li’s team citing “technical difficulties.” Early June is a prime time for online shopping ahead of June 18, China’s second-biggest day for online sales. But Li’s name now returns blank results on search platforms, even on e-commerce sites.

Tiếp tục đọc “Censors silence popular influencer around Tiananmen Square Massacre anniversary”

America’s Rise to Power, With Michael Mandelbaum

The President’s Inbox

Michael Mandelbaum, Christian A. Herter professor emeritus of American foreign policy at Johns Hopkins University, sits down with James M. Lindsay to discuss the continuities and changes in U.S. foreign policy over the last two and a half centuries.

June 7, 2022 — 35:53 min

Host

James M. Lindsay

Senior Vice President, Director of Studies, and Maurice R. Greenberg Chair Full Bio

@JamesMLindsay

Subscribe

Apple Podcasts

Spotify

Google Podcasts

Stitcher

Episode Guests

Michael Mandenbaum

Show Notes

Michael Mandelbaum, Christian A. Herter professor emeritus of American foreign policy at Johns Hopkins University, sits down with James M. Lindsay to discuss the continuities and changes in U.S. foreign policy over the last two and a half centuries.

Books Mentioned on the Podcast

Michael Mandelbaum, The Four Ages of American Foreign Policy: Weak Power, Great Power, Superpower, Hyperpower (2022)

Michael Mandelbaum, The Rise and Fall of Peace on Earth (2019)

Unpacking the IPEF: Biden’s First Big Trade Play

The Joe Biden administration has unveiled its Indo-Pacific Economic Framework, but it doesn’t look like a traditional trade deal and could end up falling short of its ambitions.  

Article by Inu Manak, Council on Foreign Relations

Last updated June 8, 2022 3:39 pm (EST)

From left to right, Japanese Prime Minister Fumio Kishida, U.S. President Joe Biden, and Indian Prime Minister Narendra Modi attend the Indo-Pacific Economic Framework (IPEF) launch event in Tokyo in May 2022.
From left to right, Japanese Prime Minister Fumio Kishida, U.S. President Joe Biden, and Indian Prime Minister Narendra Modi attend the Indo-Pacific Economic Framework (IPEF) launch event in Tokyo in May 2022. Jonathan Ernst/Reuters

In late May, the Joe Biden administration launched its first major trade initiative: the Indo-Pacific Economic Framework (IPEF). The IPEF is billed as an effort to expand U.S. economic leadership in the Indo-Pacific region. This was also the objective of the Trans-Pacific Partnership (TPP), a trade deal that was negotiated during the Barack Obama administration. But President Donald Trump withdrew from the TPP in 2017, and the Biden administration has made clear that it does not intend to reenter that trade pact, which is now renamed the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership, or CPTPP.

Tiếp tục đọc “Unpacking the IPEF: Biden’s First Big Trade Play”

The World Health Assembly Takes Steps Toward Global Health Reforms

Countries began to reshape global health governance but left themselves room to change course

Gold-colored World Health Organization (WHO) logo mounted on a brown paneled wall at the United Nations headquarters, Geneva, Switzerland.

World Health Organization (WHO) logo, United Nations headquarters, Geneva, Switzerland. REUTERS/Denis Balibouse/File Photo

by David P. Fidler June 3, 2022 thinkglobalhealth.org

The annual meeting of the World Health Assembly (WHA) concluded on May 28. At the gathering, member states of the World Health Organization (WHO) made many decisions, some of which stood out as potential turning points for global health. The WHA did not ignore COVID-19, but member states primarily grappled with challenges that the pandemic created and that must be addressed beyond COVID-19. However, member states demonstrated as much caution as resolution in some of the most prominent decisions taken. This wariness creates uncertainty about the importance of these decisions as the WHO labors to put global health governance on more solid post-pandemic footing.

Tiếp tục đọc “The World Health Assembly Takes Steps Toward Global Health Reforms”