Giảm thiểu tình trạng tử vong mẹ tại các vùng dân tộc thiểu số

ĐBND – 18:49 | 24/09/2021

Những phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ đang mang thai ở 60 xã dân tộc thiểu số thuộc vùng sâu, vùng xa của sáu tỉnh khó khăn nhất bao gồm Bắc Cạn, Lai Châu, Sơn La, Đắc Nông, Kon Tum và Gia Lai, sẽ được hưởng lợi từ các can thiệp đổi mới sáng tạo nhằm ngăn chặn tình trạng tử vong mẹ khi có thể phòng ngừa được.

Khởi động Dự án Giảm tình trạng tử vong mẹ tai các vùng dân tộc thiểu số tại Việt Nam

Tiếp tục đọc “Giảm thiểu tình trạng tử vong mẹ tại các vùng dân tộc thiểu số”

Myanmar bên bờ vực nội chiến

D.KIM THOA 18/1/2022 6:00 GMT+7

TTCT – Sau 3 năm rưỡi giữ cương vị đặc phái viên của tổng thư ký Liên Hiệp Quốc về Myanmar, cuối tháng 10-2021, bà Christine Schraner Burgener rời cương vị trong nỗi canh cánh về nguy cơ bùng nổ nội chiến toàn diện tại quốc gia Đông Nam Á dường như đã nhãn tiền.

 Từ “nội chiến” đã được nhiều chuyên gia sử dụng để nói về tình hình Myanmar lúc này. Ảnh: AP

Trong cuộc trả lời phỏng vấn Hãng tin AP trước khi mãn nhiệm, bà Burgener, một người Thụy Sĩ, đã dùng thẳng từ “nội chiến” để mô tả tình trạng bạo lực và bất ổn đang lan tràn khắp nơi tại Myanmar lúc này. 

Bà kêu gọi cộng đồng quốc tế cân nhắc các biện pháp cụ thể và dứt khoát hơn để giúp quốc gia này sớm tìm được lối ra cho cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay.

Tiếp tục đọc “Myanmar bên bờ vực nội chiến”

Cầm đầu đường dây làm giả giấy tâm thần thoát tội vì bị… tâm thần

thanhnien.vn

Nguyễn Thị Mai Anh, kẻ cầm đầu đường dây, có vai trò chỉ đạo móc nối với các bị cáo trong vụ án làm giả nhiều loại giấy tờ tài liệu liên quan đến hồ sơ bệnh án tâm thần, được xác định là mắc bệnh… tâm thần.

Cầm đầu đường dây làm giả giấy tâm thần thoát tội vì bị... tâm thần

Ngày 23.6, TAND TP.Hà Nội tuyên phạt bị cáo Vi Thị Hiếu (35 tuổi, ngụ Q.Thanh Xuân, Hà Nội) 5 năm tù về tội ‘làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức‘.

Cùng tội danh, bị cáo Hoàng Văn Sứng (36 tuổi, ngụ H.Phù Cừ, Hưng Yên) lĩnh án 4 năm tù và Ngô Việt Dũng (26 tuổi, ngụ H.Thanh Ba, Phú Thọ) lĩnh án 24 tháng tù. Bị cáo Tăng Văn Tuấn (42 tuổi, ngụ Q.Đống Đa, Hà Nội) bị tuyên phạt 30 tháng tù về tội “sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức”.

Theo cáo trạng, từ năm 2017 đến tháng 6.2019, để giúp cho các phạm nhân đang thi hành án tại Trại giam Thanh Lâm và Trại giam số 5 Bộ Công an, Nguyễn Thị Mai Anh (42 tuổi, ngụ Q.Thanh Xuân, Hà Nội) đã chỉ đạo các bị cáo Vi Thị Hiếu và Hoàng Văn Sứng làm giả một số giấy tờ, tài liệu theo phương pháp: sử dụng máy in màu, máy photocopy in, sao chụp dấu vào văn bản để làm giả các giấy tờ, tài liệu của cơ quan nhà nước liên quan đến tình trạng sức khỏe của 2 bị án đang chờ xét xử phúc thẩm.

Tiếp tục đọc “Cầm đầu đường dây làm giả giấy tâm thần thoát tội vì bị… tâm thần”

‘Acidifying, warming seas affecting seafood supplies’

scidev.net

Japanese amberjack

A school of Japanese amberjack at the north-east coast of Taiwan. A new report warns that ocean warming and acidification are affecting the behaviour of fish. Copyright: Vincent C. Chen(CC BY SA 4.0)

Speed read

  • Warming, acidification of the oceans changing shoal behaviour in fish
  • Shoal behaviour key to fish survival and seafood supplies
  • Fish species moving towards the poles, changing temperate ecosystems

By: Claudia Caruana

[NEW YORK] Ocean acidification and global warming are interfering with the way fish interact in groups, posing a threat to their survival which could affect seafood supplies, researchers say.

Marine ecosystems worldwide have shown an increased dominance of warm water species following seawater temperature rise, with parallel changes in the species composition of fish catches since the 1970s, according to a report by the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC).

Tiếp tục đọc “‘Acidifying, warming seas affecting seafood supplies’”

The Looming Environmental Catastrophe in the South China Sea

Heated maritime and territorial disputes conceal the severe damage being done beneath the waves.

thediplomat.com

By Murray Hiebert January 14, 2022   

Much of the focus on the South China Sea over the past decade has centered around the nationalistic territorial disputes between China and four Southeast Asian claimants and a geopolitical tussle between China and the United States over freedom of navigation in the contested waters. What is going on beneath the surface of the sea – overfishing, destruction of coral reefs, climate change, plastics pollution, ocean acidification – is equally threatening and may have a longer-term impact on the survivability of the sea with its rich fishing beds, potential gas and oil reserves, and bustling sea lanes.

Tiếp tục đọc “The Looming Environmental Catastrophe in the South China Sea”

CONCEPTUALIZATION OF “MARITIME SECURITY” IN SOUTHEAST ASIA: CONVERGENCE AND DIVERGENCE


PUBLISHED: DECEMBER 15, 2021 CSIS

“Maritime Security” has emerged as a central concept in Southeast Asia’s policy lexicon. However, as is the case in much of the world, the term’s precise meaning is not consistently clear. Which challenges and state activities should be categorized as maritime security and which should be considered elements of another domain is generally ambiguous. This ambiguity can be useful to leaders seeking to build unity of action among government agencies with overlapping maritime policy mandates and to diplomats seeking to rely on euphemistic qualities to support flexible political narratives that minimize the risks associated with security dilemmas.  However such linguistic polysemy only works for so long and introduces risk. Left unclarified, terms will develop assumed meanings. For example, many Southeast Asians regard contemporary American talk about maritime security as a thin veil for something better understood as “Great Power Competition at Sea.” Therefore, even the most benign initiatives are factored into regional calculations aimed at balancing between external powers. Within the region, it is also possible for lexical disconnects to lead to problematic misinterpretations of policy intent and diplomatic signals.

Recognizing that understanding the varied conceptualizations of maritime security is an academic puzzle with real-world practical implications in Southeast Asia, the S. Rajaratnam School of International Studies convened a roundtable of experts to take stock of regional maritime security definitions. These specialists surveyed national policy documents and policymaker discourse to assess how maritime security is defined, used, and conceptualized in seven key Southeast Asian coastal states (the Philippines, Vietnam, Brunei, Malaysia, Indonesia, Singapore, and Thailand), ASEAN as a multinational institution, and the Quad members (Australia, Japan, India, and the United States). This stocktaking enabled the team to identify and discuss the significance of the convergences and divergences. Noting the transnational nature of discourse, the phrase “Southeast Asian conceptualizations” was adopted as a shorthand.  This does not specifically mean usage by Southeast Asian individuals or the region’s national governments but refers to the security-related discourse taking place in the region.  While the primary goal of the project was to improve communication by providing common reference points, the project also discovered findings of practical policy importance.

Discussions of each country’s conceptualization of maritime security and the implications of the term’s varying definitions across the region are available in the following 14 article series:

Evolving Conceptualizations of Maritime Security in Southeast Asia by John Bradford

The Philippines’ Conceptualizations of Maritime Security by Jay Batongbacal

Vietnam’s Conceptualizations of Maritime Security by Nguyen Nam Duong

Brunei Darussalam’s Conceptualizations of Maritime Security by Asyura Salleh

Malaysia’s Conceptualizations of Maritime Security by Tharishini Krishnan

Indonesia’s Conceptualizations of Maritime Security by Gilang Kembara

Singapore’s Conceptualization of Maritime Security by YingHui Lee

Thailand’s Conceptualizations of Maritime Security by Somjade Kongrawd

ASEAN Conceptualizations of Maritime Security by Dita Liliansa

Australia’s Conceptualization of Maritime Security by David Letts

India’s Conceptualization of Maritime Security by Prakash Gopal

Japan’s Conceptualization of Maritime Security by Kentaro Furuya

The United States’ Conceptualization of Maritime Security by Blake Herzinger

Maritime Security Conceptualizations in Southeast Asia: The Implications of Convergence and Divergence by John Bradford